Tỏc động của con người tới hệ sinh thỏi

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 74)

- Chọn lọc tự nhiờn của mụi trường tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển chiếm ưu thế của cỏ

3.9.Tỏc động của con người tới hệ sinh thỏi

Con người là một sinh vật của hệ sinh thỏi, cú số lượng lớn và khả năng hoạt động được nõng cao nhờ khoa học kỹ thuật. Tỏc động của con người tới hệ sinh thỏi hiện nay là rất lớn, cú thể phõn ra cỏc loại tỏc động chớnh sau đõy:

- Tỏc động vào cơ chế tự ổn định, tự cõn bằng của hệ sinh thỏi. - Tỏc động vào sự cõn bằng của cỏc chu trỡnh sinh địa húa tự nhiờn.

- Tỏc động vào cỏc điều kiện mụi trường của hệ sinh thỏi như thay đổi khớ hậu, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy điện…

- Tỏc động cõn bằng sinh thỏi của hệ sinh thỏi. + Nội dung cỏc tỏc động:

• Tỏc động vào cơ chế tự ổn định, tự cõn bằng của hệ sinh thỏi.

Cơ chế tự ổn định và tự cõn bằng của hệ sinh thỏi tự nhiờn là tiến tới tỷ lệ : P/R ≈ 1; P/B ≈ 0.

Cơ chế này khụng cú lợi cho con người, vỡ con người cần tạo ra năng lượng tinh cần thiết cho mỡnh bằng cỏch tạo ra HST cú P/R > 1 và P/B > 0. Do vậy, con người thường tạo ra cỏc HST nhõn tạo khụng tự ổn định và tự cõn bằng. Cỏc HST này thường kộm ổn định và để duy trỡ chỳng, con người phải bổ sung thờm năng lượng dưới cỏc dạng như: sức lao động, phõn bún…

Con người sử dụng năng lượng húa thạch, tạo thờm một lượng lớn khớ CO2, SO2, … do vậy đó làm thay đổi sự cõn bằng sinh thỏi tự nhiờn của trỏi đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của cỏc thành phần mụi trường tự nhiờn. Hoặc con người cũn làm nhiều việc ngăn cản chu trỡnh tuần hoàn nước trong tự nhiờn. Hoặc con người đó làm thay đổi và cải tạo cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn.

• Tỏc động vào cõn bằng sinh thỏi.

Tỏc động của con người vào cõn bằng sinh thỏi thể hiện như sau:

- Săn bắn, đỏnh bắt quỏ mức gõy ra sự suy giảm thậm chớ làm biến mất một số loài.

- Săn bắn cỏc loài động vật quý hiếm dẫn tới chỳng cú nguy cơ tuyệt chủng. - Chặt phỏ rừng tự nhiờn làm mất nơi cư trỳ của động thực vật.

- Lai tạo cỏc loài sinh vật mới.

- Đưa vào cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn cỏc hợp chất nhõn tạo mà sinh vật khụng cú khả năng phõn hủy.

+ Cỏc biện phỏp hạn chế tỏc động tiờu cực của con người:

- Đầu tư vào nghiờn cứu và đỏnh giỏ đầy đủ cỏc đặc điểm của hệ sinh thỏi như: thành phần và cấu trỳc của cỏc quần xó sinh vật, trạng thỏi hoạt động của hệ sinh thỏi, cỏc quan hệ sinh thỏi chủ yếu, trờn cơ sở đú xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý và bảo vệ.

- Điều tra đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn, hiện trạng và xu hướng phỏt triển kinh tế xó hội của khu vực. Trờn cơ sở đú xõy dựng cỏc phương ỏn sử dụng hợp lý tài nguyờn và phỏt triển bền vững kinh tế xó hội.

- Xõy dựng mụ hỡnh phỏt triển dựa trờn việc bảo vệ và phỏt triển hợp lý 4 loại hệ sinh thỏi gồm: hệ sinh thỏi bảo vệ, hệ sinh thỏi sản xuất, hệ sinh thỏi đụ thị và khu cụng nghiệp, hệ sinh thỏi phụ trợ.

- Xõy dựng cỏc chiến lược, chớnh sỏch, kế hoạch và cỏc biện phỏp quản lý và bảo vệ mụi trường quốc tế, quốc gia khu vực và vựng lónh thổ thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững.

CHƯƠNG 4. TÀI NGUYấN THIấN NHIấN 4.1. Cỏc vấn đề chung

4.1.1. Khỏi niệm

Tài nguyờn thiờn nhiờn (TNTN) là nguồn của cải vật chất nguyờn khai được hỡnh thành và tồn tại trong tự nhiờn mà con người cú thể sử dụng để đỏp ứng cỏc nhu cầu trong cuộc sống. Mỗi loại tài nguyờn cú đặc điểm riờng, nhưng cú 2 thuộc tớnh chung:

- Tài nguyờn thiờn nhiờn phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc vựng trờn Trỏi Đất và trờn cựng một lónh thổ cú thể tồn tại nhiều loại tài nguyờn, tạo ra sự ưu đói của tự nhiờn với từng vựng lónh thổ, từng quốc gia.

- Đại bộ phận cỏc nguồn TNTN cú giỏ trị kinh tế cao được hỡnh thành qua quỏ trỡnh lõu dài của tự nhiờn và lịch sử.

Chớnh 2 thuộc tớnh này đó tạo nờn tớnh quý hiếm của TNTN và lợi thế phỏt triển của quốc gia giàu tài nguyờn.

4.1.2. Phõn loại tài nguyờn thiờn nhiờn

Thụng thường người ta kể đến một số TNTN sau: Tài nguyờn năng lượng, khoỏng sản, sinh vật, đất đai, nước, biển, khớ hậu, cảnh quan...

Hiện nay cú nhiều phương phỏp phõn loại TNTN khỏc nhau theo trữ lượng, chất lượng, cụng dụng, khả năng tỏi tạo và liờn quan đến bề mặt đất. Trong từng trường hợp cụ thể người ta cú thể sử dụng một hoặc tổ hợp nhiều phương phỏp phõn loại TNTN. Sự phõn loại chỉ cú tớnh tương đối vỡ tớnh đa dạng và đa dụng của tài nguyờn và tuỳ theo mục tiờu sử dụng khỏc nhau.

Theo khả năng tỏi tạo, tài nguyờn thiờn nhiờn được chia thành hai loại: tài nguyờn tỏi tạo và tài nguyờn khụng tỏi tạo.

- Tài nguyờn tỏi tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyờn cú thể tự duy trỡ hoặc tự bổ sung một cỏch liờn tục khi được quản lý một cỏch hợp lý. Tuy nhiờn, nếu sử dụng khụng hợp lý, tài nguyờn tỏi tạo cú thể bị suy thoỏi khụng thể tỏi tạo được. Vớ dụ: tài nguyờn nước cú thể bị ụ nhiễm, tài nguyờn đất cú thể bị mặn hoỏ, bạc màu, xúi mũn v.v...

- Tài nguyờn khụng tỏi tạo: là loại tài nguyờn tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quỏ trỡnh sử dụng. Vớ dụ như tài nguyờn khoỏng sản của một mỏ cú thể cạn kiệt sau khi khai thỏc. Tài nguyờn gen di truyền cú thể mất đi cựng với sự tiờu diệt của cỏc loài sinh vật quý hiếm.

Tài nguyờn con người (tài nguyờn xó hội) là một dạng tài nguyờn tỏi tạo đặc biệt, thể hiện bởi sức lao động chõn tay và trớ úc, khả năng tổ chức và chế độ xó hội, tập quỏn, tớn ngưỡng của cỏc cộng đồng người.

Sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi giỏ trị của nhiều loại tài nguyờn. Nhiều tài nguyờn cạn kiệt trở nờn quý hiếm; nhiều loại tài nguyờn giỏ trị cao trước đõy nay trở thành phổ biến, giỏ rẻ do tỡm được phương phỏp chế biến hiệu quả hơn, hoặc được thay thế bằng loại khỏc. Vai trũ và giỏ trị của tài nguyờn thụng tin, văn hoỏ lịch sử đang tăng lờn

4.1.3. Con người với tài nguyờn và mụi trường

Con người khai thỏc tài nguyờn để sản xuất hàng hoỏ phục vụ nhu cầu của cuộc sống. Dõn số ngày càng tăng và chất lượng cuộc sống con người luụn cải thiện, do đú, cỏc cụng cụ và phương thức sản xuất được cải tiến để khai thỏc và sử dụng TNTN được nhiều hơn tất yếu dẫn đến suy thoỏi mụi trường lớn hơn.

Như vậy, trong quỏ trỡnh tiến hoỏ, con người là trung tõm trong mối quan hệ của tài nguyờn, mụi trường và phỏt triển. Giỏo dục về nhận thức TNTN cho cộng đồng và đào tạo kỹ năng khai thỏc, sử dụng tài nguyờn cho con người giữ vai trũ quyết định trong phỏt triển bền vững TNTN.

Mối quan hệ giữa con người, tài nguyờn và mụi trường được thể hiện ở hỡnh 19

Hỡnh 19. Mối quan hệ giữa con người, TNTN và mụi trường

4.2. Tài nguyờn đất

4.2.1. Khỏi niệm chung

Đất là thuật ngữ thường được hiểu theo hai nghĩa thụng dụng là đất đai lónh thổ và đất trồng (đất thổ nhưỡng), là lớp tơi xốp trờn cựng của thạch quyển cú khả năng cho năng suất cõy trồng. Đất là một hệ thống cõn bằng động mỏng manh gồm 5 thành

Nhu cầu tiờu dựng và phỏt triển

Cụng cụ và phương

thức sản xuất Sinh thỏi và mụi trường

Con người

Tài nguyờn thiờn nhiờn

phần với tỷ lệ trung bỡnh như sau: khoỏng vụn (40%), chất hữu cơ (5%), nước (35%), khụng khớ (20%). Tuỳ theo từng loại đất và điều kiện cụ thể, tỷ lệ giữa cỏc hợp phần trờn sẽ khỏc nhau.

Đất được hỡnh thành do tổ hợp tỏc động của cỏc yếu tố đỏ gốc, sinh vật, khớ hậu, địa hỡnh, thời gian và gần đõy là con người.

Cỏc đặc tớnh quan trọng của đất là thành phần cơ giới, cấu tượng, hàm lượng hữu cơ, độ chua, độ kiềm, độ muối, nước và khụng khớ trong đất. Hàm lượng mựn, thành phần khoỏng học, hoỏ học đất và độ ẩm là những nhõn tố quyết định màu sắc của đất. Sự phối hợp ba nhúm hợp chất: Chất mựn (đen), chất sắt (đỏ), oxytsilic, canxicacbonat, canxisunfat (trắng) với những tỷ lệ khỏc nhau sẽ tạo ra màu đất khỏc nhau. Dựa vào màu sắc cú thể đỏnh giỏ được chất lượng, độ phỡ, độ ẩm của đất.

4.2.2. Vai trũ và chức năng của tài nguyờn đất

Đất “sống” và cú khả năng tỏi tạo về chất, tự phục hồi độ màu mỡ và những tớnh năng phự hợp cho duy trỡ sự sống là nhờ sự tốn tại và hoạt động của cỏc sinh vật đất. Về tổng thể, vai trũ của đất được thể hiện qua hai mặt:

- Trực tiếp: là nơi sinh sống của con người và vi sinh vật ở cạn, là nền múng, địa bàn cho mọi hoạt động sống, là nơi thiết đặt cỏc hệ thống nụng lõm nghiệp để sản xuất ra lương thực, thực phẩm nuụi sống con người và muụn loài.

- Giỏn tiếp: là nơi tạo mụi trường sống cho con người và mọi sinh vật trờn trỏi đất, đồng thời thụng qua cơ chế điều hũa của đất, nước, rừng và khớ quyển.

Trờn quan điểm sinh thỏi và mụi trường, đất được xem như một vật thể sống vỡ trong nú chứa nhiều vi sinh vật, nấm, tảo, cụn trựng đến cỏc loài động vật bậc cao. Chớnh vỡ bản tớnh “sống” của đất mà đất được xem là nguồn tài nguyờn tỏi tạo và là tài nguyờn vụ cựng quý giỏ.

Đất cũng tuõn thủ theo những quy luật sống, phỏt sinh, phỏt triển, thoỏi húa và già cỗi. Tựy thuộc vào thỏi độ ứng xử của con người đối với đất mà đất cú thể trở nờn phỡ nhiờu hơn, cho năng suất cõy trồng cao hơn hay ngược lại. Đất luụn mang trờn mỡnh cỏc HST để cỏc HST bền vững với sức sản xuất cao thỡ đất phải bền vững.

Khỏi niệm về đất đai ở hai gúc độ soil và land là khụng đồng nghĩa. Theo nghĩa land, bao hàm nội dung mặt bằng lónh thổ để sử dụng cho toàn bộ cỏc ngành kinh tế quốc dõn khụng riờng gỡ sinh vật. Việc sử dụng đất đai hiệu quả tới đõu cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trỡnh độ khoa học kĩ thuật của cong người, vào tớnh chất sở hữu cỏ nhõn hay tập thể, vào trỡnh đọ phỏt triển kinh tế – xó hội và vào thể chế, chớnh sỏch.

Cũn đất soil đơn thuần là lớp phủ thổ nhưỡng do sự tỏc động của yếu tố sinh vật tới đỏ mẹ thể tơi xốp, cú độ phỡ nhiờu và được hỡnh thành qua quỏ trỡnh tỏc động lõu dài của năm yếu tố hỡnh thành đất.

Đất cú 5 chức năng cơ bản như sau:

1- Là mụi trường cho con người và sinh vật cạn sinh trưởng và phỏt triển

2- Là địa bàn cho quỏ trỡnh biến đổi và phõn hủy cỏc phế thải khoỏng và hữu cơ 3- Nơi cư trỳ của động vật đất;

4- Là địa bàn cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng 5- Lọc và cung cấp nước

Hỡnh 20. Cỏc chức năng của đất

Đất là tài nguyờn vụ giỏ, giỏ mang và nuụi dưỡng toàn bộ cỏc hệ sinh thỏi trờn đất, trong đú cú hệ sinh thỏi nụng nghiệp hiện đang nuụi sống toàn nhõn loại. Tập quỏn khai thỏc tài nguyờn đất phõn hoỏ theo cộng đồng, phụ thuộc vào điều kiện địa lý, khớ hậu, đặc trưng tập đoàn cõy trồng, đặc thự văn hoỏ, trỡnh độ khoa học cụng nghệ, mục tiờu kinh tế.

Một trong những tớnh chất độc đỏo của đất là độ phỡ nhiờu. Sự phỏt triển độ phỡ nhiờu và sự phỏt sinh đất liờn quan chặt chẽ với nhau, vũng tiểu tuần hoàn sinh học là bản chất của quỏ trỡnh hỡnh thành đất, đồng thời là nguyờn nhõn phỏt sinh và phỏt triển độ phỡ nhiờu. Nhờ nú mà cỏc nguyờn tố dinh dưỡng, khoỏng được tỏch ra khỏi vũng địa tuần hoàn địa chất và được tập trung tớch lũy trong lớp đất.

Như vậy độ phỡ nhiờu của đất là khả năng ccung cấp cho cõy về nước, thức ăn khoỏng và cỏc yếu tố cần thiết khỏc (khụng khớ, nhiệt độ, ỏnh sỏng,...) để cõy sinh trưởng, phỏt triển bỡnh thường.

Môi tr ờng cho cây trồng sinh tr ởng Nơi chứa đựng và phân huỷ các chất thải Nơi c trú của động vật đất Nền tảng cho các công trình xây dựng Nơi cung cấp và lọc n ớc Đất

Khi nghiờn cứu địa tụ trong nụng nghiệp, Cỏc Mỏc đó chia độ phỡ nhiờu của đất thành cỏc loại như sau:

- Độ phỡ nhiờu tự nhiờn: là độ phỡ được hỡnh thành trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất do cỏc tỏc động của yếu tố tự nhiờn mà hoàn toàn khụng cú sự tham gia của con người. Độ phỡ tự nhiờn phụ thuộc vào thành phần, tớnh chất của đỏ mẹ, khớ hậu, chế độ nước, khụng khớ và nhiệt, những quỏ trỡnh lý húa học, sinh học xảy ra một cỏch tự nhiờn trong đất.

- Độ phỡ nhõn tạo: là độ phỡ được hỡnh thành từ quỏ trỡnh canh tỏc, phõn bún cải tạo, ỏp dụng cỏc kĩ thuật trong nụng nghiệp, luõn canh, xen canh tăng vụ của con người. Độ phỡ nhiờu nhõn tạo cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc và lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, trỡnh độ khoa học kĩ thuật và chế độ chớnh trị xó hội.

- Độ phỡ nhiờu hiệu lực: là khả năng thực hiện của đất cung cấp nước, thức ăn và những điều kiện khỏc cho cõy trồng. Trờn một mảnh đất, độ phỡ nhiờu tiềm tàng cú thể cao, nhưng độ phỡ nhiờu hiệu lực cao hay thấp cũn phụ thuộc vào hàm lượng cỏc chất dễ tiờu cú trong nú.

- Độ phỡ nhiờu kinh tế: là độ phỡ nhiờu tự nhiờn và nhõn tạo được biểu thị bằng năng suất lao động cụ thể.

Với đầy đủ cỏc thành phần của một hệ sinh thỏi hoàn chỉnh, đất thường bị ụ nhiễm và suy thoỏi bởi cỏc hoạt động của con người. ễ nhiễm đất cú thể phõn loại theo nguồn gốc phỏt sinh thành ụ nhiễm do chất thải cụng nghiệp, chõt thải sinh hoạt, chất thải của cỏc hoạt động nụng nghiệp, ụ nhiễm nước và khụng khớ từ cỏc khu dõn cư tập trung.

Cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm cú thể phõn loại thành tỏc nhõn lý – húa –sinh học: - Tỏc nhõn húa học: bao gồm sự cú mặt của dư lượng phõn bún N, P, K, thuốc trừ sõu (clo hữu cơ, DDT, lindan, phốt pho hữu cơ,...) chất thải cụng nghiệp và chất thải sinh hoạt.

- Tỏc nhõn sinh học: một số loài sinh vật gõy hại trong đất như trực khuẩn lỵ, thương hàn, cỏc loại kớ sinh trựng,...

- Tỏc nhõn vật lý: nhiệt độ, chất phúng xạ,...

4.3. Tài nguyờn rừng

4.3.1. Khỏi niệm chung

Rừng là thành phần quan trọng nhất của sinh quyển và cỳ ý nghĩa lớn trong sự phỏt triển KTXH, sinh thỏi và MT. Theo quan điểm học thuyết sinh thỏi học, rừng được xem là HST điển hỡnh trong sinh quyển (Tenslay,1935; Vili, 1957;

Odum, 1966). Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật - trong đú thực vật với cỏc loại cõy gỗ giữ vai trũ chủ đạo, đất và mụi trường.

Việc hỡnh thành cỏc kiểu rừng cú liờn quan chặt chẽ giữa sự hỡnh thành cỏc thảm thực vật tự nhiờn với vựng địa lý và điều kiện khớ hậu. Sự phõn bố của thảm thực vật rừng là sự đồng nhất tương đối về địa lý, sinh thỏi và được hiểu như là một đơn vị địa lý thực vật độc lập, chỳng kết hợp với nhau theo vĩ độ và theo độ cao thành những đai rừng lớn trờn Trỏi đất.

Sự phõn bố cỏc đai rừng về cơ bản khụng chịu tỏc động ảnh hưởng bởi con người. Sự phõn chia cỏc kiểu thảm thực vật rừng chủ yếu dựa vào dạng ưu thế sinh

Một phần của tài liệu Cơ sở khoa học môi trường (Trang 74)