HĐ CỦA THẦY VÀ TRề

Một phần của tài liệu giao an tin hoc8 (Trang 111 - 115)

- HS cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học bài, làm bài Tự giỏc tỡm hiểu bà

HĐ CỦA THẦY VÀ TRề

TRề

TG NỘI DUNG

HĐ 1: Tỡm hiểu dóy số và biến mảng

GV: Đưa vớ dụ 1 SGK để giới thiệu cho học sinh cỏch sử dụng biến mảng như thế nào HS: Chỳ ý lắng nghe

GV: Phõn tớch bài toỏn để học sinh hiểu rừ hơn vấn đề

20 1. Dóy số và biến mảng

Vớ dụ 1. Trong Pascal ta cần nhiều cõu lệnh khai bỏo và nhập dữ liệu dạng sau đõy, mỗi cõu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh:

Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,… :

real;

Read(Diem_1); Read(Diem_2),

GV: để giải quyết cỏc vấn đề trờn chỳng ta cần cú dữ liệu gỡ: HS: Biến mảng GV: Việc sắp xếp thứ tự như thế nào? HS: Bằng cỏch gỏn gỏn cho mỗi phần tử 1 chỉ số

GV: Giỏ trị của mảng như thế nào?

HS: Là một biến nguyờn

Nếu số học sinh trong lớp càng nhiều thỡ đoạn khai bỏo và đọc dữ liệu trong chương trỡnh càng dài.

Giả sử chỳng ta cú thể lưu nhiều dữ liệu cú liờn quan với nhau (như Diem_1, Diem_2,

Diem_3,... ở trờn) bằng một biến duy nhất và đỏnh "số thứ tự" cho cỏc giỏ trị đú, ta cú thể sử dụng quy luật tăng hay giảm của "số thứ tự" và một vài cõu lệnh lặp để xử lớ dữ liệu một cỏch đơn giản hơn, chẳng hạn:

- Với i = 1 đến 50:hóy nhập Diem_i;

- Với i = 1 đến 50:hóy so sỏnh Max với

Diem_i;

Để giỳp giải quyết cỏc vấn đề trờn, một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng.

Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn cỏc phần tử cú thứ tự, mọi phần tử đều cú cựng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cỏch gỏn cho mỗi phần tử một chỉ số:

Hỡnh 40

Khi khai bỏo một biến cú kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đú được gọi là biến mảng.

Giỏ trị của biến mảng là một mảng, tức một dóy số (số nguyờn, hoặc số thực) cú thứ tự, mỗi số là giỏ trị của biến thành phần tương ứng.

HĐ 2: Tỡm hiểu cấu trỳc về khai bỏo biến mảng

GV: Đưa ra vớ dụ về biến mảng

HS: Chỳ ý vớ dụ

15 2. Cấu trỳc về khai bỏo biến mảng

Để làm việc với cỏc dóy số nguyờn hay số thực, chỳng ta phải khai bỏo biến mảng

GV: Đưa ra cỏch khai bỏi biến mảng trong Pascal

HS: Chỳ ý và ghi vở

trong ngụn ngữ Pascal như sau:

var Chieucao: array[1..50] of

real;

var Tuoi: array[21..80] of

integer;

Với cõu lệnh thứ nhất, ta đó khai bỏo một biến cú tờn Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến cú kiểu số thực. Với cõu lệnh khai bỏo thứ hai, ta cú biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) cú kiểu số nguyờn.

Cỏch khai bỏo mảng trong Pascal như sau:

Tờn mảng : array[<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>

trong đú chỉ số đầuchỉ số cuối là hai số nguyờn hoặc biểu thức nguyờn thoả món chỉ số đầuchỉ số cuối kiểu dữ liệu cú thể là integer hoặc real.

4. Hoạt động củng cố (3ph)

- GV: nhắc lại nội dung chớnh của bài học Cấu trỳc khai bỏo biến mảng.

Tầm quan trọng của sử dụng biến mảng

- HS: Cần nắm vững trọng tõm nội dung bài học

5. Hoạt động hướng dẫn (2ph)

- Ôn lại bài học hôm nay - Đọc trước bài sau.

Tuần30: Ngày soạn: 27/ 03/ 2016

LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ1. MỤC TIấU 1. MỤC TIấU

1.1. Về kiến thức

- Biết được khỏi niệm biến mảng

- Biết cỏch khai bỏo biến mảng, nhập, in, truy cập cỏc phần tử của mảng.

1.2. Về kỹ năng

- Hiểu được thuật toỏn tỡm số lớn nhất, nhỏ nhất của dóy

1.3. Thỏi độ

- HS cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học bài, làm bài- Tự giỏc tỡm hiểu bài - Tự giỏc tỡm hiểu bài

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giỏo viờn: - SGK, SGV, tài liệu, giỏo ỏn và cỏc đồ dựng khỏc

2.2. Học sinh:

- SGK, đồ dựng học tập, bảng phụ - Đọc trước bài tại nhà

3. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY3.1. Ổn định lớp (2ph) 3.1. Ổn định lớp (2ph)

- Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự

3.2. Kiểm tra bài cũ (10ph)

HS1: Em hiểu biến mảng là gỡ?

HS2: Nờu cấu trỳc khai bỏo biến mảng.

3.3. Dạy bài mới

* Đặt vấn đề (0ph).

* Nội dung bài giảng.

HĐ CỦA THẦY VÀ TRề TG NỘI DUNG

HĐ 1: Tỡm hiểu vớ dụ về biến mảng GV: Đưa vớ dụ 2 HS: Đọc hiểu vớ dụ GV: Hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng biến mảng HS: Chỳ ý

GV: Cỏch khai bỏo biến cú ớch lợi gỡ?

HS: Tiết kiệm thời gian và cụng sức viết chương trỡnh.

18 3. vớ dụ về biến mảng

Vớ dụ 2. Tiếp tục với vớ dụ 1, thay vỡ khai bỏo cỏc biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu

điểm số của cỏc học sinh, ta khai bỏo biến mảng

Diem như sau:

var Diem: array[1..50] of real;

Cỏch khai bỏo và sử dụng biến mảng như trờn cú lợi gỡ?

Trước hết, cú thể thay rất nhiều cõu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hỡnh bằng một cõu lệnh lặp. Chẳng hạn, ta cú thể viết

For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]); để nhập điểm của cỏc học sinh.

Để so sỏnh điểm của mỗi học sinh với một giỏ trị nào đú, ta cũng chỉ cần một cõu lệnh lặp, chẳng hạn

For i:=1 to 50 do

if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi');

Điều này giỳp tiết kiệm rất nhiều thời gian và cụng sức viết chương trỡnh.

Hơn nữa, mỗi học sinh cú thể cú nhiều điểm theo từng mụn học: điểm Toỏn, điểm Văn, điểm Lớ,... Để xử lớ đồng thời cỏc loại điểm này, ta cú thể khai bỏo nhiều biến mảng:

var DiemToan: array[1..50] of real;

var DiemVan: array[1..50] of real;

var DiemLi: array[1..50] of real; hay

var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real;

Khi đú, ta cũng cú thể xử lớ điểm thi của một học sinh cụ thể

Vớ dụ 2 cũng cho thấy rằng, chỳng ta gỏn giỏ trị, đọc giỏ trị và tớnh toỏn với cỏc giỏ trị của một phần tử trong biến mảng thụng qua chỉ số tương ứng của phần tử đú. Chẳng hạn, trong cõu lệnh trờn Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng

Diem.

Ta cú thể gỏn giỏ trị cho cỏc phần tử của mảng bằng cõu lệnh gỏn:

A[1]:=5;A[2]:=8; A[2]:=8;

hoặc nhập dữ liệu từ bàn phớm bằng cõu lệnh lặp:

for i := 1 to 5 do readln(a[i]);

HĐ 2: Tỡm giỏ trị lớn nhất và giỏ trị nhỏ nhất của dóy số

GV: Đưa vớ dụ 3 HS: Đọc hiểu vớ dụ

GV: Hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng biến mảng HS: Chỳ ý

- Ghi vở và thực hiện chương trỡnh.

10 3. Tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của

dóy số

Vớ dụ 3. (SGK) Phần khai bỏo của chương trỡnh cú thể như sau:

program MaxMin;

uses crt;

Var

Một phần của tài liệu giao an tin hoc8 (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w