- Cảm nhận được những tỡnh cảm, cảm xỳc chõn thành của nhõn vật trữ tỡnh – người chỏu – và
3. Suy nghĩ của nhà thơ:
Ngửa mặt lờn nhỡn mặt Cú cỏi gỡ rưng rưng
Từ lỏy Gợi niềm xỳc động mĩnh liệt. Giật mỡnh, suy ngẫm:Quỏ khứ,Hiện tại Hối hận, trỏch mỡnh.Con người cú thể vụ tỡnh ,lĩng quờn nhưng thiờn nhiờn nghĩa tỡnh luụn luụn tràn đầy,bất diệt và nhắc nhở ta đạo lớ “ uống nước nhớ nguồn ” của dõn tộc .
III. Tổng kết 1. Nghệ thuật:
-Hỡnh ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghĩa : trăng là vẻ đẹp của thiờn nhiờn, là người bạn gắn bú với con người. Biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiờn, vĩnh hằng.
2. í nghĩa:
Ánh trăng nằm trong mạch cảm xỳc “ uống nước nhớ nguồn” gợi lờn đạo lớ sống thủy chung đĩ trở thành truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta.
3. Củng cố bài giảng:
-Từ ngữ nào được lặp lại ?
-Nờu sự khỏc nhau giữa hai từ mặt?
-Sự đối diện đú, tõm trạng của nhà thơ ra sao?
4.Hướng dẫn học tập ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ, bài thơ.
- Soạn “Tổng kết về từ vựng”.
Hớng dẫn học sinh hoạt động trải nghiêm, sáng tẠO Chủ đề “ ngời lính trong mắt em”
*.Mục tiêu:- Xây dựng đợc kịch bản và dựng tiểu phẩm theo chủ đề : Ngời lính sau chiến tranh.
-Hồn thành các tác phẩm theo chủ đề : bài viết, vẽ bài, phỏng vấn
*. Tìm kiếm thơng tin: Đọc kỉ và nắm đợc nội dung cỏc văn bản: Đồng chí của Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật và bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy( Bài này sẽ tìm hiểu sau khi đã học)
* Thơng tin từ các nguồn khác.
Giáo viên phân lớp làm 4 nhĩm về cho học sinh tìm kiếm hình ảnh, bài viết trên internet theo các cụm từ khĩa “ Ngời lính trong kháng chiến chống Mỹ” “ Ngời lính trong thời bình” “ Tình đồng chí, đồng đội”
*.Xử lí thơng tin
-.Giáo viên cho hoc sinh về nhà soạn theo sự phân cơng
+ Những nét tiêu biểu của ngời lính qua các thời kì : Kháng chiến chống thực dân Pháp,
kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
+ Tâm t của ngời lính sau chiến tranh
+ Cuộc sống của ngời lính trong giai đoạn hiện nay + Những điều học đợc từ tấm gơng ngời lính. + Tranh, thơ tự sáng tác theo chủ đề
-.Cho học sinh xây dựng một kịch bản ngắn về chủ đề ngời lính.
D. Củng cố, dặn dị :
- Nắm vững những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
……… Ngày soạn:22/11/2017 Tuần:12-Tiết PPCT:59 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) A. MỤC TIấU : 1.Kiến thức :
-Hệ thống cỏc kiến thức về nghĩa của từ,từ đồng nghĩa,từ trỏi nghĩa,trường từ vựng,từ tượng
thanh ,từ tượng hỡnh,cỏc biện phỏp tu từ từ vựng.
-Tỏc dụng của việc sử dụng cỏc phộp tu từ trong cỏc văn bản nghệ thuật.
2.Kĩ năng :
-Nhận diện được cỏc từ vựng,cỏc biện phỏp tu từ từ vựng trong văn bản.
-Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn,sử dụng từ ngữ và biện phỏp tu từ trong văn bản. 3.Thỏi độ:
-Biết vận dụng đỳng tỡnh huống giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa.
- Học sinh: Làm trước cỏc bài tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:1.Kiểm tra kiến thức cũ:. 1.Kiểm tra kiến thức cũ:.
- Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ cú những ý nghĩa gỡ? - Đọc thuộc bài thơ và nờu chủ đề?
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Cỏch dựng từ trong văn bản Cho học sinh đọc bài tập 1. So sỏnh 2 dị bản của cõu ca dao (Sỏch giỏo khoa).
Cho cỏc em giải thớch từ “Gật đầu” và “Gật gự”.
? Cỏc em chọn từ nào thớch hợp cho cõu này và lý giải tai sao chọn như thế?
- Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch dựng từ trong văn bản.
Hoạt động 2: Từ nhiều nghĩa, hiện tượng
chuyển nghĩa của từ
Gọi học sinh đọc đoạn thơ “Đồng chớ” của
Chớnh Hữu.
? Trong cỏc từ “Vai, miệng, chõn, tay, đầu” ở
đoạn thơ, từ nào được dựng theo nghĩa gốc, từ nào được dựng theo nghĩa chuyển?
? Nghĩa chuyển nào được dựng theo phương thức ẩn dụ? Nghĩa chuyển nào được dựng theo phương thức hoỏn dụ?
Hoạt động 3: Nghĩa của từ
Gọi học sinh đọc bài tập 2 sỏch giỏo khoa. ? Nhận xột cỏch hiểu nghĩa từ ngữ của người
vợ trong truyện cười sau?
Hoạt động 4: Biện phỏp tu từ vựng
Gọi học sinh đọc bài tập 4 sỏch giỏo khoa.
? Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phõn tớch cỏi hay trong cỏch dựng từ ở bài thơ trờn?
? Trường từ vựng nào chỉ màu sắc? ? Trường từ vựng nào liờn tưởng?
? Quan hệ ý nghĩa giữa hai trường từ vựng trờn?