- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: - Phân biệt đợc đối thoại ,độc thoại và độc thoại nội tâm
- Phân tích đợc vai trị của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn.
b. Chuẩn bị GV&HS.
- Thầy soạn bài lờn lớp - Trũ ụn bài cũ xem bài mới
C. Tổ chức dạy- học
1. Ơn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
?Để khắc hoạ nhân vật nhà văn thờng chú ý miêu tả trên phơng diện nào
1. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Trong văn bản tự sự ta thờng gặp ngời đối thoại cĩ khi là độc thoại hay độc thoại nội tâm. Vậy yếu tố này cĩ vai trị gì và khi sử dụng cần lu ý những điểm nào? Giờ học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu đợc những vấn đề trên.
Hoạt động thầy -trị Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: TH yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
- HS đọc ngữ liệu, giáo viên treo bảng phụ.
? Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nĩi với ai? Tham gia câu chuyện cĩ ít nhất mấy ngời? ? Dấu hiệu nào cho ta biết đĩ là một cuộc trị chuyện trao đổi.
? Hình thức diễn đạt trên cĩ tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những ngời tản c?
? Câu “Nắng gớm, về nào .” Ơng Hai nĩi với ai, đây cĩ phải là 1 câu đối thoại khơng? Vì sao?
? Đoạn trích cịn cĩ những câu kiểu này khơng.
VD: “Ơng lão …. rít lên” - Chúng bay …thế
này”.
? Cách diễn đạt nh trên cĩ tác dụng gì.
? Những câu “Chúng nĩ ...Việt gian đấy ?” là những câu hỏi ai ? Em cĩ nhận xét gì về hình thức của các câu hỏi này?
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độcthoại nội tâm trong văn bản tự sự: thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ: 2. Kết luận: 2. Kết luận:
- Hai ngời tản c đang nĩi chuyện với nhau (ít nhất là hai ngời).
- Dấu hiệu: + Cĩ 2 lợt ngời qua lại; nội dung nĩi của mỗi ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện (về mặt nội dung).
+ Về mặt hình thức: 2 gạch đầu dịng(2 lợt lời).
Tạo cho câu chuyện nh c/s thực, dẫn dắt các
tình tiết trong truyện phát triển, thể hiện thái độ căm giận của những ngời tản c đối với dân làng chợ
- Khơng hớng tới 1 ngời tiếp chuyện cụ thể nào cả, cũng khơng liên quan gì đến chủ đề mà 2 ngời đàn bà tản c đang trao đổi. Sau câu nĩi của ơng lão chẳng cĩ ai đáp lại.
Đây khơng phải là đối thoại, ơng lão đang nĩi
với chính mình 1 câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thối lui. Đĩ là một độc thoại. - Ơng Hai hỏi chính mình, diễn ra trong suy nghĩ và t/c của ơng Hai. Tâm trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe tin làng mình theo giặc.
Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn
xấu hổ , nhục nhã khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, câu chuyện sinh động hơn .
- Hình thức : Khơng cĩ gạch đầu dịng vì khơng thốt ra thành lời độc thoại nội tâm.
Vậy: - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội
tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự .
? Qua việc phân tích các ngữ liệu trên đây, cho biết để xây dựng ngơn ngữ nhân vật trong văn bản tự sự ta cĩ những hình thức nào?
? Vậy thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
hoặc nhiều ngời. Mỗi lợt lời là 1 lần gạch đầu dịng.
- Độc thoại: Lời của 1 ngời nào đĩ nĩi với chính mình hoặc nĩi với ai đĩ trong tởng tợng, nĩi thành lời thì phía trớc cĩ gạch đầu dịng. - Độc thoại nội tâm : Lời của một ngời nào đĩ nĩi với chính mình hoặc là nĩi với một ai đĩ trong tởng tợng song khơng nĩi thành lời, khơng cĩ gạch đầu dịng.
Ghi nhớ ( SGK 178)
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập:
- HS đọc yêu cầu bài tập1.
? Đoạn văn cĩ mấy lời chào, mấy lời đáp. ? NX gì về lời đáp của ơng Hai.
-Tác dụng của hình thức đối thoại.
-HD hs làm bài tập2.
Bài tập bổ sung:
Cho nhân vật là 2 ngời bạn, tình huống là một sự hiểu nhầm đáng tiếc. Viết 1 đoạn văn tự sự sử dụng hình thức đối thoại và độc thoại
II. Luyện tập: Bài tập 1 SGK 178 - 3 lời chào (vợ ơng lão) - 2 lời đáp (ơng lão) Sau lời chào:
+ 1.Khơng đáp mà nằm rũ …nĩi gì.
+2 “Khẽ nhúc nhích” “gì”. +3 “Biết rồi”.
Tâm trạng chán chờng, buồn bã, đau khổ và
thất vọng của ơng Hai.
Bài tập 2 SGK 179. Hs tự làm
Bài tâp bổ sung: 4. Hớng dẫn về nhà