1. Sửa bài :
Đỏp ỏn như tiết 75-tuần 16. 2. Nhận xột:
a. Ưu điểm:
- Hầu hết HS nắm được cỏc nột cơ bản của tỏc phẩm: tờn tỏc giả, thể loại, hồn cảnh sỏng tỏc, …
- Học sinh làm bài cú tiến bộ hơn so với bài làm trước, xỏc định đỏp ỏn đỳng, phự hợp.
- Phần tự luận cỏc em hiểu bài, trỡnh bày rừ ràng, sạch sẽ, cú khoa học.
b. Hạn chế:
- Một số em nắm kiến thức chưa vững. - Bài làm cũn lủng củng, chưa biết cỏch phõn tớch để làm nổi r nội dung.
- Diễn đạt cũn vụng về, chữ viết cẩu thả, trỡnh bày chưa sạch đẹp.
4. Củng cố bài giảng:
-Giỏo viờn giải đỏp những thắc mắc của HS.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà::
- Về nhà xem lại nội dung của bài kiểm tra. - ễn lại phần văn học, tiếng Việt ở HKI.
- Chuẩn bị bài mới : Tập làm thơ tỏm chữ.
Ngày soạn: 24/12/2017
Tuần:17-Tiết PPCT:81,82 ễN TẬP TẬP LÀM VĂN A.Mục tiờu :
1. Kiến thức
- Khỏi niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đĩ học.
- Đoạn văn tự sự ngụi kể thứ nhất, ngụi kể thứ 3 - Vai trũ của cỏc ngụi kể.
2. Kĩ năng
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
- Vận dụng kiến thức đĩ học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thỏi độ : - í thức tự giỏc học tập. B. CHUẨN BỊ: - GV: Giỏo ỏn, bảng phụ... - HS: Chuẩn bị bài ở nhà, đồ dựng học tập. C. TỒ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
Em hĩy nờu tờn cỏc kiểu văn bản đĩ học và nờu đặc điểm của từng văn bản đĩ học. 2. Giảng kiến thức mới: .
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ 1:
GV hướng dẫn HS làm đề cương cho cỏc cõu hỏi ở SGK.
GV: Phần TLV trong ngữ văn 9, tập 1 cú những nội dung lớn nào? Những nội dung nào trọng tõm cần chỳ ý?
HS: Dựa vào kiến thức đĩ học để trả lời. GV tổng kết từng nội dung của bài ụn tập.
GV: Em hĩy nờu vai trũ, tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào?
GV bổ sung thờm:
- Cần phải giải thớch cỏc thuật ngữ cỏc khỏi niệm cú liờn quan đến tri thức về đối tượng, giỳp cho người nghe, người đọc dễ dàng hiểu được đối tượng.
- Cần phải miờu tả để giỳp cho người nghe, người đọc cú hứng thỳ khi tỡm hiểu về đối tượng trỏnh khụ khan, nhàm chỏn.
GV: Văn bản thuyết minh cú yếu tố miờu tả, tự sự giống và khỏc với văn bản miờu tả ở điểm nào?