4. Vấn đề pháp lý trong giao dịch tín dụng chứng từ tại Việt Nam
4.2. Giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức
Khi đã có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng, các bên tham gia có thể giải quyết bằng hai cách chủ yếu: thơng lợng hoặc đi kiện. Trong thơng lợng, các bên đơng sự có thể trực tiếp cùng nhau trao đổi, đấu tranh, nhận nhợng và thoả thuận giải quyết tranh chấp hoặc thông qua việc khiếu nại và trả lời khiếu nại. Thông thờng, bên bị vi phạm gửi đơn khiếu nại kèm theo các chứng từ làm bằng chứng và bên vi phạm trả lời khiếu nại đó (bằng các phơng tiện nh th từ, telex, fax...). Nếu những cố gắng trên vẫn không làm thoả mãn yêu cầu của bên khiếu nại thì tranh chấp đợc giải quyết bằng cách đi kiện. Có thể kiện tới toà án hay trọng tài thơng mại để nhờ tòa án, trọng tài đó xét xử tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời bị hại.
Kiện tới tòa án.
Tòa án thơng mại không có thẩm quyền xét xử đơng nhiên đối với các tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng trong ngoại thơng vì một trong các bên đơng sự hợp đồng là ngời nớc ngoài đối với bên kia. Tòa án chỉ có thẩm quyền xét xử chứ không giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết. Mặt khác, trong các điều ớc quốc tế có liên quan cũng không quy định giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết. Tòa án còn có thẩm quyền xét xử trong khi điều ớc quốc tế có liên quan quy định giao tranh chấp cho tòa xét xử. Nh vậy, muốn biết kiện tới tòa án nào thì ngời đi kiện phải căn cứ vào hợp đồng, vào điều ớc quốc tế có liên quan, vì chính hợp đồng, điều ớc quốc tế có liên quan đã quy định cụ thể tòa án nào các bên phải nộp đơn kiện tới.
Tòa thơng mại của bất kỳ nớc nào cũng chỉ tuân thủ luật tố tụng của nớc mình. Còn khi giải quyết tranh chấp toà án phải áp dụng luật thực chất điều chỉnh hợp đồng. Bên thua kiện nếu không đồng ý với bản án của toà thì có quyền kháng cáo lên toà thơng mại cấp trên theo thủ tục phúc thẩm.
ở Việt Nam cha có toà án thơng mại mà hiện nay đang có toà án kinh tế. Doanh nghiệp Việt Nam có thể thoả thuận với bên nớc ngoài đa tranh chấp ra xét xử tại toà án kinh tế Việt Nam.
Kiện tới trọng tài.
Trọng tài thơng mại là cơ quan trung gian đợc các bên đơng sự giao cho để xét xử. Giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thơng mại quốc tế, có hai loại trọng tài đợc thành lập: trọng tài ngoại thơng và trọng tài hàng hải. Trọng tài ngoại thơng giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng còn trọng tài hàng hải giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đờng biển, trừ hợp đồng bảo hiểm. Hiện nay, ở hầu hết các nớc đều
có trọng tài thờng trực tức những hội đồng trọng tài hoạt động thờng xuyên theo quy chế. Ngoài ra còn có trọng tài đặc biệt (trọng tài adhoc) là loại trọng tài đợc thành lập ra giải quyết một vụ kiện cụ thể xong thì giải tán.
Tại Việt Nam, đó là trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất hội đồng trọng tài ngoại thơng và hội đồng trọng tài hàng hải.
Cũng giống nh toà án, trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên đối với các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng. Trung tâm trọng tài quốc tế chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm cả tín dụng và thanh toán quốc tế nếu các bên đơng sự thoả thuận giao tranh chấp cho trung tâm xét xử. Thủ tục giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế đợc quy đinh trong "Quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam" có hiệu lực ngày 20/8/1993, trong đó có quy định rằng nếu một L/C đã dẫn chiếu UCP 500 làm nguồn luật thì khi xét xử, Uỷ ban của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam sẽ căn cứ vào các điều khoản của UCP 500 còn tranh chấp không nằm trong phạm vi điều chỉnh của UCP 500 thì Uỷ ban sẽ sử dụng những nguồn luật thích hợp khác.
Trên phạm vi quốc tế có hai tổ chức có thể đảm nhận công việc giải quyết các tranh chấp liên quan tới phơng thức thanh toán TDCT, đó là trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng thơng mại quốc tế Pari và trung tâm trọng tài quốc tế về L/C tại NewYork. Các tổ chức này sẽ giải quyết những tranh chấp phát sinh trong phơng thức thanh toán này nếu nh các bên đơng sự thoả thuận trong hợp đồng.
Xu hớng hiện nay ngời ta thờng giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết vì giảm nhẹ đợc những thủ tục phiền phức, quy trình xét xử kín đáo và chi phí hợp lý. Phán quyết của trọng tài mang tính chung thẩm, do đó buộc bên thua kiện phải thực hiện ngay.
Ch
ơng 2
Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu
t và Phát triển Việt Nam.