Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp theo phơng thức tín

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV (Trang 51 - 54)

3. Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức

3.1. Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp theo phơng thức tín

ngừng học hỏi để thực hiện quy trình nghiệp vụ theo quy định. Trong thời gian hoạt động của mình, tỷ lệ L/C đợc thanh toán đúng hạn là rất lớn.

BIDV cũng đã phát huy đợc tính chủ động và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh nên thành tựu mà Ngân hàng đạt đợc trong thời gian qua là hoàn toàn xứng đáng. Tuy nhiên Ngân hàng cũng gặp phải những khó khăn xuất phát từ thực tế khách quan và những hạn chế của bản thân Ngân hàng. Đó là trang thiết bị của Ngân hàng tuy đã đầu t hiện đại hóa nhng vẫn cha đồng bộ, sự sắp xếp tổ chức trong nội bộ Ngân hàng vẫn còn những điểm cha hợp lý. Ngoài ra, Ngân hàng còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn khác mà ở tình trạng một Ngân hàng còn non trẻ trong lĩnh vực thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ nh BIDV thì cha thể giải quyết hết đợc. Chính vì thế mà trong những năm vừa qua, trong hoạt động của mình, BIDV đã để xảy ra nhiều tranh chấp. Chúng có thể bắt nguồn từ phía khách hàng, các Ngân hàng bạn, các yếu tố khách quan khác hay do chính bản thân Ngân hàng. Nhng dù là từ đâu đi nữa thì những tranh chấp này cũng đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác thanh toán tín dụng chứng từ của Ngân hàng.

3. Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt ơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

3.1. Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp theo ph ơng thức tín dụng chứng từ. dụng chứng từ.

Quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng đợc phát triển đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thơng mại quốc tế cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nớc khác. Nhng xuất nhập khẩu là một hoạt động kinh tế phức tạp liên quan đến quyền lợi của những đối tác ở các quốc gia khác nhau, có tập quán buôn bán khác nhau nên việc thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu dù bằng phơng thức nào cũng dễ xảy ra tranh chấp. Khi lựa chọn phơng thức TDCT tức là các nhà xuất nhập khẩu đã tham gia vào một phơng thức thanh toán quốc tế đảm bảo sự an toàn cho tất cả các bên. Tuy nhiên, TDCT vẫn không phải là biện pháp an toàn tuyệt đối với ngời mua, ngời bán và các tranh chấp vẫn thờng xuyên xảy ra mặc dù có sự

tham gia của Ngân hàng với vai trò là trung gian đứng ra thanh toán. BIDV cũng không phải là một ngoại lệ khi Ngân hàng mới chỉ có 7 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

Tại BIDV, các tranh chấp xảy ra trong cả thanh toán hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu.

Biểu 1: Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp L/C hàng nhập.

Biểu trên đã cho thấy tỷ lệ L/C hàng nhập không có tranh chấp ở BIDV không phải là cao (chỉ chiếm có 48%). Tuy nhiên, những tranh chấp này thờng không phải là những tranh chấp lớn mà chủ yếu là những bất đồng thông thờng giữa các bên tham gia. Nếu tính đến cả những bất đồng nhỏ nhất nh chứng từ gốc đợc yêu cầu xuất trình thiếu dấu ORIGINAL hay việc lập chứng từ không đúng phơng pháp mà UCP 500 quy định thì trong số 2974 món L/C hàng nhập đợc mở của toàn bộ hệ thống có tới gần 1500 món BIDV đã phải thông báo bất đồng. Trong khi đó, năm 1998 chỉ có hơn 1000 món trên 2370 món xảy ra bất đồng. Nh vậy là tỷ lệ những bộ chứng từ có bất đồng mà BIDV nhận đợc trong năm qua không giảm đi mà thậm chí còn tăng lên. Tuy nhiên, nếu nh năm 1998, BIDV đã phải từ chối thanh toán hàng trăm trờng hợp vì những sai sót nghiêm trọng từ phía nớc ngoài nh chứng từ không đúng ngời ký phát, chứng từ vận tải không phải là chứng từ vận tải hoàn hảo... thì trong năm vừa qua, số L/C hàng nhập mà Ngân hàng phải từ chối thanh toán chỉ chiếm 9,2% trong tổng giá trị L/C đợc mở tại Ngân hàng. Những trờng hợp xảy ra bất đồng, Ngân hàng đã tìm cách giải quyết ổn thoả tức là phía nớc ngoài đã phải chấp nhận những sai sót mà BIDV thông báo. Con số này chiếm tới 43,8% cao hơn năm 1998 là 4,2%. Đây là một dấu hiệu

L/C hàng nhập 48% 9.2% 43.8% L/C hàng nhập không có tranh chấp

Giải quyết tranh chấp L/C hàng nhập có hiệu quả Giải quyết tranh chấp L/C hàng nhập không hiệu quả

đáng mừng trong công tác thanh toán của Ngân hàng vì nó chứng tỏ trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của các thanh toán viên đã có sự tiến bộ trong giải quyết và xử lý các bộ chứng từ có bất đồng. Trong năm 1999 cũng có rất ít các tr- ờng hợp mà mâu thuẫn giữa BIDV và phía đối tác về thanh toán hàng hoá nhập khẩu phải nhờ đến sự can thiệp của toà án và trọng tài kinh tế. Nhng để hạn chế những ảnh hởng không tốt đến hoạt động và uy tín của Ngân hàng thì cần có những biện pháp hữu hiệu để giảm tỷ lệ số bộ chứng từ L/C hàng nhập giải quyết không hiệu quả xuống thấp hơn nữa.

Biểu 2: Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp L/C hàng xuất.

Tranh chấp về L/C hàng xuất cũng là vấn đề bức xúc. Có đến gần 60% bộ chứng từ L/C hàng xuất của các nhà xuất khẩu Việt Nam mà BIDV đóng vai trò là Ngân hàng thông báo, Ngân hàng xác nhận bị phía bạn thông báo bất hợp lệ. Trong đó có những bất đồng mà BIDV đã bác bỏ hợp lý, bảo vệ đợc quyền lợi của các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu trong nớc. Nhng nhiều trờng hợp BIDV cũng phải chấp nhận những bất đồng mà Ngân hàng nớc ngoài thông báo và các nhà xuất khẩu Việt Nam phải lập lại bộ chứng từ hoặc chuyển sang nhờ thu. Có tr- ờng hợp tranh chấp gây thiệt hại nặng cho khách hàng của BIDV cũng nh bản thân Ngân hàng. Các khách hàng không thu đợc tiền bán hàng, bị mất tiền do phải thanh toán cho các chứng từ giả hoặc bị trừ tiền hàng, bị kéo dài thời gian thanh toán. Ngân hàng cũng bị giảm uy tín, bị mất khách hàng nếu nh không bảo vệ đợc quyền lợi chính đáng của khách hàng khi có tranh chấp. Đối với những tình huống tranh chấp L/C hàng xuất nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của th tín dụng, Ngân

L/C hàng xuất 41.4% 48.9% 9.7% L/C hàng xuất không có tranh chấp

Giải quyết tranh chấp L/C hàng xuất có hiệu quả Giải quyết tranh chấp L/C hàng xuất không hiệu quả

hàng phải kết hợp chặt chẽ với khách hàng cũng nh phía nớc ngoài để tìm ra ph- ơng án giải quyết tốt nhất.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w