4. Các nguyên nhân dẫn tới tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo
4.2.1. Nguyên nhân từ phía các nhà xuất khẩu Việt Nam
Trong phơng thức thanh toán bằng th tín dụng, Ngân hàng mở L/C đứng ra đảm bảo thanh toán cho ngời bán khi họ trình lên bộ chứng từ phù hợp với L/C. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng chỉ làm việc với các chứng từ. Do vậy, để đảm bảo việc giao hàng đúng hợp đồng thơng mại, L/C thờng bao gồm những điều khoản rất chi tiết và khắt khe. Phơng thức này đòi hỏi phải có sự khớp đúng tuyệt đối giữa chứng từ thanh toán và L/C. Một sự sai khác nhỏ cũng có thể là điều kiện để bị từ chối thanh toán. Đây là một trở ngại lớn đối với ngời bán, đặc biệt là các nhà Ngân hàng Việt Nam. Sự yếu kém trong trình độ nghiệp vụ thanh toán của các đơn vị xuất khẩu đợc thể hiện qua rất nhiều sai sót trong việc lập chứng từ.
ở BIDV hiện nay, hầu hết các chứng từ gửi đến thanh toán hàng xuất đều mắc những sai sót, từ những lỗi đơn giản nh sai chính tả, tên địa chỉ, số lợng đến những sai sót lớn nh thiếu loại chứng từ, chứng từ sai khác với L/C và không thống nhất với nhau hay hối phiếu sai ngời ký phát. Những sai sót này đã kéo dài thời gian thanh toán do chứng từ phải sửa đi sửa lại nhiều lần, những lỗi không sửa đợc phải chờ sự đồng ý của bên mua. Ngoài ra họ còn bị phạt vì sai sót chứng từ theo quy định của L/C. Và những sai sót dù nhỏ đó cũng có thể là cơ sở để ngời mua đòi giảm giá hoặc từ chối thanh toán. Ví dụ nh trờng hợp công ty Quảng Bình Ceramic Co, Việt Nam tiến hành xuất khẩu hàng hoá cho công ty Nangkuang, Đài Loan, khi xuất trình bộ chứng từ có điểm bất hợp lệ là C/O xuất trình cho 609 kg thay vì 1049 kg theo P/L. Ngân hàng phát hành là First Commercial Bank đã hoãn việc thanh toán để chờ ý kiến của ngời xuất khẩu là công ty Nangkuang. Mặc dù
sau đó bộ chứng từ đợc ngời mua chấp nhận nhng công ty Quảng Bình vẫn bị thiệt hại vì đọng vốn, ảnh hởng đến chu kỳ tái sản xuất của công ty. Cũng do trình độ hạn chế và thiếu kinh nghiệm trong giao dịch buôn bán ngoại thơng nên các nhà xuất khẩu Việt Nam thờng gặp phải những hợp đồng thơng mại khó thực hiện hoặc những L/C có điều kiện bất lợi. Ví dụ trờng hợp xí nghiệp dệt kim xuất khăn bông sang Nhật trị giá USD 256700 tháng 1/1998. Do sơ xuất nên L/C quy định chứng từ phải xuất trình tại Ngân hàng nớc nhập khẩu trớc ngày 1/4 mà ngày giao hàng là 15/3. Đơn vị xuất trình tại BIDV là ngày 20/3 nhng khi chứng từ đợc gửi tới Nhật là ngày 3/4 và do đó bị Ngân hàng Nhật từ chối thanh toán vì chứng từ đến muộn. Hay nh trờng hợp Vietart, Việt Nam ký hợp đồng bán cho Trude Co, Thụy Sỹ 100 M/T tơ phế liệu. Trudel mở L/C số 20002 từ Swiss Credit qua BIDV đến tay Vietart. Trong L/C có quy định các điều kiện:
- L/C này đợc thanh toán bằng nguồn tiền của L/C xuất khẩu số 10001 ng- ời hởng là Trudel (chính là ngời mở L/C số 20002).
- L/C số 10001 phải đợc thanh toán trớc khi xuất trình chứng từ L/C số 20002.
Sau khi giao hàng, Vietart xuất trình chứng từ qua BIDV đến Swiss Credit xin đợc thanh toán. Swiss Credit từ chối thanh toán do những điều kiện trong L/C số 20002 liên quan đến việc thanh toán L/C số 10001. Vietart phát đơn kiện Swiss Credit.
Trong những trờng hợp này không chỉ ngời bán bị thiệt hại mà uy tín Ngân hàng với t cách là ngời cố vấn bảo vệ quyền lợi của khách hàng cũng bị giảm sút.