4. Các nguyên nhân dẫn tới tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo
4.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
Vì mới chính thức tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế từ năm 1993 nên đối với BIDV, nghiệp vụ này còn tơng đối mới mẻ, đặc biệt là với các nhân viên ở chi nhánh. Hàng năm, BIDV trung ơng đều tiếp nhận một số lợng lớn các nhân viên chi nhánh lên học tập và tìm hiểu thực tế về nghiệp vụ thanh toán quốc tế để sau đó về trực tiếp về thực hiện tại các chi nhánh. Tuy nhiên, một khoá học và thực hành thờng chỉ kéo dài từ 2 - 3 tháng. Thời gian đó quá ngắn để có thể đảm nhận một cách thuần thục nghiệp vụ phức tạp này. Chính vì thời gian tích luỹ kinh nghiệm cha nhiều, nhân viên đợc đào tạo cha sâu nên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình không thể không có những sai sót. Phần lớn những sai sót về mặt kỹ thuật trong nghiệp vụ Ngân hàng là những sơ suất trong việc kiểm tra chứng từ. Điều đó không chỉ xuất phát từ trình độ non yếu của cán bộ Ngân hàng mà còn do sự thiếu tập trung trong công việc gây nên. Không ít các trờng hợp Ngân hàng đã không phát hiện ra những sai lệch giữa các chứng từ trong bộ chứng từ đòi tiền do khách hàng xuất trình mà thực hiện chiết khấu. Hậu quả tất yếu xảy ra khi Ngân hàng mở L/C từ chối thanh toán. Hay khi chứng từ có sai sót dù là rất nhỏ nhng Ngân hàng bỏ qua và vẫn chấp nhận chiết khấu hoặc thanh toán thì Ngân hàng vẫn phải chịu trách nhiệm vì việc thanh toán các chứng từ bất hợp lệ không chỉ phụ thuộc vào Ngân hàng phát hành mà chủ yếu phụ thuộc vào quyết định của ngời mua.
Trong giao dịch thanh toán bằng L/C, Ngân hàng luôn phải chuẩn mực và chính xác trong việc kiểm tra chứng từ. Khách hàng dựa vào t vấn của Ngân hàng trong phơng thức giao dịch này bởi hơn ai hết, Ngân hàng là một bên của L/C và chịu áp lực nhiều phía trong giao dịch nhiều bên. Làm dịch vụ và thu phí nhng Ngân hàng không thể hiện vai trò của mình trong việc kiểm tra chứng từ đã gây ra những hậu quả xấu cho cả khách hàng lẫn Ngân hàng.
Ngoài ra, Ngân hàng cũng là nguyên nhân của một số vụ tranh chấp do vợt quá quy định về thời gian kiểm tra là 7 ngày làm việc của Ngân hàng tiếp theo ngày nhận chứng từ hay khi Ngân hàng không tuân thủ đúng quy trình thực hiện thanh toán. Ví dụ nh trờng hợp BIDV mở một L/C nhập khẩu xe máy đã qua sử dụng nhãn hiệu Honda C70 cho công ty Khaship, Việt Nam. Bên bán là công ty Bunoin, Malaysia. L/C có quy định giao hàng từng phần. Sau hai lần giao hàng đầu tiên, BIDV nhận đợc chứng từ và kiểm tra đều thấy có những sai sót nh nhau. BIDV từ chối thanh toán nhng do cần chứng từ để nhận hàng ngay nên công ty Khaship đã yêu cầu Ngân hàng chấp nhận. BIDV chuyển tiền hoàn trả cho Ngân hàng thông báo là Kuala Lumpur Bank và không thông báo gì thêm. Lần giao hàng cuối cùng, BIDV kiểm tra chứng từ và vẫn nhận ra lỗi của chứng từ nh hai lần trớc liền điện báo cho ngời mua là công ty Khaship. Lần này ngời mua gửi th từ chối bất hợp lệ với lý do có vấn đề chất lợng hàng. BIDV điện thông báo lỗi cho Kuala Lumpur Bank để báo cho ngời hởng. Ngay lập tức công ty Bunoin đã kiện BIDV vì chứng từ ba lần đều giống nhau, tại sao hai lần trớc đợc thanh toán còn lần thứ ba thì không và do BIDV đã làm sai quy định trong điều 14d (i) UCP 500 về việc thông báo chứng từ: "Ngân hàng phát hành phải thông báo ngay bằng ph- ơng tiện nhanh nhất cho Ngân hàng chuyển chứng từ tất cả các bất hợp lệ của chứng từ và nói rõ họ đang giữ chứng từ chờ định đoạt của phía xuất trình". Trong tình huống này, BIDV đã bỏ qua việc thông báo bất hợp lệ cho Ngân hàng thông báo làm cho công ty Bunoin mất cơ hội sửa chữa sai sót chứng từ và quyền lợi bị ảnh hởng.
Nh vậy, vì một sự bất cẩn của Ngân hàng mà những phát sinh tởng đơn giản lại dẫn đến sự tranh chấp của các bên. Uy tín của Ngân hàng bị giảm sút khiến cho nhiều L/C do BIDV mở bị nớc ngoài yêu cầu phải đợc một Ngân hàng có uy tín hơn xác nhận. Ngân hàng không chỉ gây khó khăn cho khách hàng mà còn làm phức tạp cho quá trình thanh toán của mình. Nhng không phải chỉ Ngân hàng là nguyên nhân dẫn tới tranh chấp mà còn phải đề cập tới trách nhiệm của các thành viên khác.