Hoạt động theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV (Trang 46 - 51)

BIDV là một trong bốn Ngân hàng quốc doanh lớn nhất, là Ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong lĩnh vực đầu t và phát triển. Trong những năm qua, Ngân hàng đã luôn khẳng định vị trí của mình và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao phó. Tuy nhiên, trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt với sự có mặt của nhiều Ngân hàng liên doanh và Ngân hàng cổ phần, BIDV không còn giới hạn hoạt động của mình chỉ trong lĩnh vực đầu t phát triển mà trở thành một Ngân hàng đa năng tổng hợp. Hoạt động của Ngân hàng đợc mở rộng sang nhiều lĩnh vực với nhiều dịch vụ khác nhau trong đó phải kể đến hoạt động thanh toán quốc tế.

Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp, hoạt động thanh toán quốc tế chỉ có Vietcombank độc quyền thực hiện. Nhng khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng với những quy chế thông thoáng hơn thì BIDV cũng nhanh chóng hoà vào sự đổi mới đó bằng việc ra đời của phòng thanh toán quốc tế vào năm 1991. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV mới chỉ thực sự bắt đầu vào tháng 5 năm 1993. Mặc dù đi sau nhng hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV đã phát triển không ngừng, vơn lên cạnh tranh với những Ngân hàng trong và ngoài nớc đã có nhiều năm trong lĩnh vực này. Từ việc thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng đại lý, BIDV đã mở rộng quan hệ đối tác với nhiều nớc và có tài khoản tại các Ngân hàng lớn ở khắp các châu lục. Chính điều này đã giúp BIDV khẳng định vị trí của mình trong hoạt động thanh toán quốc tế. Quan hệ thanh toán ngày càng phát triển khối lợng thanh toán quốc tế hằng năm đạt hàng trăm triệu USD và liên tục tăng lên. Nếu nh tổng doanh số thanh toán quốc tế của BIDV năm 1995 là 213 triệu USD thì sang năm 1996 con số này là 390 triệu USD, tăng 83%.

Năm 1998, 1999 là hai năm có bao khó khăn, thử thách đối với nói chung và hoạt động Ngân hàng nói riêng - 2 năm phải đối mặt và vợt qua hai cơn bão lớn: cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và những thiên tai nặng nề

liên tiếp, những biến cố đó đã khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu trong nớc gặp nhiều khó khăn, hoạt động thanh toán quốc tế của toàn bộ hệ thống bị giảm sút. Nhng BIDV đã vơn lên và trụ vững, dần dần từng bớc phát huy nội lực và truyền thống, tranh thủ những thời cơ và thuận lợi. Những nỗ lực đó đã thể hiện bằng những con số cụ thể và giàu tính thuyết phục: đến năm 1997 doanh số thanh toán quốc tế đã lên đến 452 triệu USD tăng 16 % so với năm 1996, doanh số thanh toán quốc tế năm 1998 là 690 triệu USD tăng 53 % so với năm 1997.

Sự gia tăng nội dung của hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm BIDV đã cho thấy sự đi lên vững chắc và đầy triển vọng của Ngân hàng trong lĩnh vực này. Những con số đó là một dấu hiệu đáng mừng khẳng định sự tồn tại và phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV nói riêng và sự gia tăng xuất khẩu trong toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Đặc biệt, sang năm 1998, với tốc độ tăng 42%, doanh số thanh toán quốc tế đã đạt 980 triệu USD trong đó cơ cấu thanh toán là: L/C nhập chiếm 52%, L/C xuất chiếm 12% và chuyển tiền thanh toán là 34% trong tổng cơ cấu thanh toán.

Tổng thu phí dịch vụ 68 tỷ VND trong đó:

Phí dịch vụ thanh toán quốc tế khoảng 1,4 triệu USD (tơng đơng 22 tỷ VND).

Lãi từ các hoạt động tại phòng thanh toán quốc tế chi nhánh (bao gồm lãi tiền gửi, lãi kinh doanh mua bán ngoại tệ): 1,1 triệu USD (tơng đơng 16 tỷ VND).

Nh vậy, năm1999 kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của toàn bộ hệ thống BIDV đạt đợc là :

Phí thu từ hoạt động thanh toán quốc tế so với tổng phí dịch vụ chiếm 22/68 là 30%.

Thu từ hoạt động của phòng thanh toán quốc tế trong toàn bộ hệ thống so với tổng phí dịch vụ 37/68 là 54%.

Bảng doanh số thanh toán quốc tế qua các năm dới đây sẽ cho một cái nhìn tổng quát về hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV.

Bảng 1 : Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm

Đơn vị: triệu USD Năm Xuất khẩu Nhập

khẩu Chuyển tiền đi Chuyển tiền đến Tổng số Tăng (%) 1995 1996 1997 1998 1999 3 tháng đầu 2000 16 22 36 76 117,6 23,5 175 310 314 337 510 133 15 35 56 128 178 46,7 07 25 46 149 175 55 213 390 452 690 980 258,2 83 16 53 42 43

Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế của phòng thanh toán quốc tế tại BIDV.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế của BIDV bao gồm các hoạt động thanh toán hàng xuất, thanh toán hàng nhập và thanh toán phi mậu dịch đợc thực hiện với nhiều phơng thức thanh toán khác nhau trong đó thanh toán bằng tín dụng chứng từ đóng vai trò quan trọng và chiếm u thế hơn cả.

Từ năm 1996, tức là một năm sau ngày phòng thanh toán quốc tế đi vào hoạt động thực sự, phơng thức thanh toán này đã tỏ rõ vị trí của mình bằng các con số: trị giá L/C hàng nhập là 296 triệu USD, trị giá L/C hàng xuất là 16 triệu USD trong khi các khoản chuyển tiền và nhờ thu chỉ có 66 triệu USD .

Cùng với sự lớn mạnh của hoạt động thanh toán quốc tế nói chung, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng ngày càng phát triển, đặc biệt với sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ Ngân hàng hiện đại - đó là mạng lới thanh toán quốc tế Swift với hai trung tâm chính là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Thêm vào đó, thông qua hệ thống này, BIDV đã có quan hệ trực tiếp với hơn 330 Ngân hàng trên toàn thế giới. Chính sự đầu t vào một mạng máy vi tính hiện đại đã giúp BIDV thực hiện nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ tập trung, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tức thời, tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng, chính xác và hiệu quả theo tiêu chuẩn quốc tế. Đây là cơ hội mở ra cho BIDV tìm đến thị trờng mới, những bạn hàng mới, tạo khả năng củng cố thị trờng

hiện tại và mở rộng thị trờng tiềm năng trong tơng lai. Lợng khách hàng tín nhiệm Ngân hàng ngày càng đông, thể hiện thông qua số món L/C mà Ngân hàng thực hiện thanh toán ngày càng nhiều. Năm 1999, BIDV đã thực hiện 2660 món L/C trả ngay với trị giá 316 triệu USD, 32 món L/C trả chậm trong đó có 25 món dới 1 năm và 7 món trên 1 năm, tổng trị giá 30 triệu USD tăng 110% so với năm 1998. BIDV cũng đã đòi tiền chiết khấu 1240 L/C với tổng trị giá 62 triệu USD.

Tính riêng trong 3 tháng đầu năm 2000, số món L/C trả ngay mà BIDV thực hiện lên tới 670 món trị giá 85 triệu USD, 17 món L/C trả chậm tổng trị giá 82 triệu USD, tăng 26 % so với cùng kì năm trớc.

Cũng theo báo cáo tổng hợp hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thì doanh số thanh toán L/C qua các năm do BIDV thực hiện nh sau:

Bảng 2: Doanh số thanh toán L/C qua các năm.

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 3 tháng

năm 2000 L/C xuất nhận

L/C xuất thanh toán L/C nhập mở L/C nhập thanh toán Tỷ trọng L/C (%) 25 16 312 296 82,5 38 30 39 305 74,8 72 67 327 320 62 93 89 345 343 64 21,5 20 96 94,2 48,52 Tỷ trọng doanh số thanh toán L/C trong toàn bộ doanh số thanh toán quốc tế của BIDV đã cho thấy tính phổ biến của phơng thức thanh toán này. Nhng tỷ trọng này có xu hớng giảm qua các năm, lý do chủ yếu là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sau một thời gian dài hoạt động trên thị trờng quốc tế đã thiết lập đợc những mối quan hệ với các đối tác tin cậy nên họ đã chuyển từ phơng thức thanh toán từ L/C sang các phơng thức khác đơn giản, thuận tiện hơn. Tính phức tạp cùng với những đòi hỏi chặt chẽ về mặt chứng từ là một yếu tố gây khó khăn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu khi lựa chọn phơng thức thanh toán này. Tuy nhiên tỷ trọng L/C trong năm 1999 có sự tăng lên (tuy không nhiều) đã đánh dấu sự lớn mạnh và mở rộng đáng kể của mạng lới thanh toán quốc tế của BIDV thông qua việc 20 chi nhánh đợc cấp giấy phép trực tiếp thực hiện hoạt động thanh toán

quốc tế. Ngân hàng đã có thêm những khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các bạn hàng có thế mạnh về xuất nhập khẩu.

Năm 1996 là năm có kim ngạch thanh toán L/C tơng đối thấp

Đó là do sự có mặt của các Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng nớc ngoài và các Ngân hàng thơng mại cổ phần đã làm cho môi trờng cạnh tranh trở nên nóng bỏng. Những Ngân hàng này kéo những khách hàng là cổ đông hay có tài khoản đến giao dịch và mở L/C qua chúng. Bên cạnh đó, những Ngân hàng trong nớc với u thế hơn hẳn về khách hàng, thị trờng và kinh nghiệm trong hoạt động thanh toán quốc tế nh Vietcombank chính là một sự cản trở đối với BIDV.

Những Ngân hàng này có mối quan hệ rộng rãi và bề dày trong lĩnh vực đối ngoại đã thiết lập đợc một chỗ đứng vững chắc trong lòng khách hàng; trong khi đó BIDV chỉ với 7 năm thực tiễn hoạt động trong thanh toán quốc tế thì cha thể theo kịp các Ngân hàng đã đi trớc. Để vợt qua khó khăn này, từng bớc khẳng định vị trí và vai trò của mình, tạo dựng niềm tin và thu hút khách hàng, BIDV không còn cách nào khác là phải nỗ lực vợt bậc bằng cách đổi mới trong phơng thức làm việc, cung cấp cho khách hàng những u đãi nh giảm lệ phí, đơn giản hoá trong thủ tục và quy trình thanh toán, tận tình chu đáo trong phục vụ và đem lại cho khách hàng những dịch vụ hoàn hảo .

Sang năm 1997, cũng nh bao Ngân hàng khác trong khu vực, BIDV cũng phải đối mặt với những khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Sự suy giảm và đổ vỡ hàng loạt của các Ngân hàng ở Singapore, Thái Lan đã làm thị tr- ờng của BIDV bị thu hẹp. Trong thời gian này với những chính sách về lãi suất, chính sách khách hàng nên BIDV không những đã giữ đợc những khách hàng cũ mà còn giao dịch với nhiều khách hàng mới. Cơn lốc của cuộc khủng hoảng đã không làm kim ngạch thanh toán L/C của BIDV giảm đi mà trái lại có xu hớng tăng lên tuy rằng không đáng kể.

Năm 1998, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ về cơ bản đã đợc khắc phục song tình hình hoạt động xuất nhập khẩu trong nớc và khu vực vẫn cha sáng sủa. Đặc biệt năm 1998 có hai đợt biến động tỷ giá lớn gây ảnh hởng đến các nhà xuất nhập khẩu. Nhng BIDV đã không bị cuốn theo vòng xoáy đó. Điều này có vẻ khó tin nhng sự tăng lên một cách vững chắc kim ngạch thanh toán L/C đã phản ánh trung thực khả năng kinh doanh của BIDV. BIDV không những đã trụ vững mà đang tiếp tục đi lên. Tuy nhiên cũng phải đề cập đến hai yếu tố có tính chất hỗ trợ, đó là trong giai đoạn này, các nớc trong khu vực đang trong thời kì phục hồi kinh tế nên họ mong muốn gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu nhằm bảo đảm

thặng d ngoại tệ và mục tiêu tiếp theo là bù đắp cho khoản thâm hụt nặng nề của quỹ dự trữ ngoại tệ trong thời kì khủng hoảng. Tính đến năm 1999, BIDV đã có quan hệ với hơn 500 Ngân hàng, tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. BIDV đã không ngừng nâng cao uy tín và củng cố vị trí của mình trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đặc biệt là trong phơng thức tín dụng chứng từ. Các cán bộ thanh toán viên không ngừng học hỏi để thực hiện quy trình nghiệp vụ theo quy định. Trong thời gian hoạt động của mình, tỷ lệ L/C đợc thanh toán đúng hạn là rất lớn.

BIDV cũng đã phát huy đợc tính chủ động và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh nên thành tựu mà Ngân hàng đạt đợc trong thời gian qua là hoàn toàn xứng đáng. Tuy nhiên Ngân hàng cũng gặp phải những khó khăn xuất phát từ thực tế khách quan và những hạn chế của bản thân Ngân hàng. Đó là trang thiết bị của Ngân hàng tuy đã đầu t hiện đại hóa nhng vẫn cha đồng bộ, sự sắp xếp tổ chức trong nội bộ Ngân hàng vẫn còn những điểm cha hợp lý. Ngoài ra, Ngân hàng còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn khác mà ở tình trạng một Ngân hàng còn non trẻ trong lĩnh vực thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ nh BIDV thì cha thể giải quyết hết đợc. Chính vì thế mà trong những năm vừa qua, trong hoạt động của mình, BIDV đã để xảy ra nhiều tranh chấp. Chúng có thể bắt nguồn từ phía khách hàng, các Ngân hàng bạn, các yếu tố khách quan khác hay do chính bản thân Ngân hàng. Nhng dù là từ đâu đi nữa thì những tranh chấp này cũng đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác thanh toán tín dụng chứng từ của Ngân hàng.

3. Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w