3. Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức
3.2.1. Các tranh chấp về nội dung, hình thức chứng từ
ι Tranh chấp liên quan đến chứng từ vận tải
Vận đơn đờng biển
Là chứng từ vận tải do ngời chuyên chở (chủ tàu, thuyền trởng) cấp cho ngời gửi hàng nhằm xác nhận hàng hóa đã tiếp nhận để vận chuyển.
Trong các phơng thức vận tải mà BIDV tiếp xúc, vận tải đờng biển luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất về khối lợng hàng hóa đợc chuyên chở do đặc thù của phơng tiện này là có trọng tải lớn so với các phơng tiện khác và quãng đờng vận chuyển đợc rút ngắn nên chi phí thờng thấp hơn. Chính vì vậy, vận đơn đờng biển luôn đ- ợc Ngân hàng yêu cầu đa ra trong bộ chứng từ đòi tiền của L/C.
Mỗi hãng vận chuyển đều có vận đơn riêng nhng về nội dung chúng đều có điểm chung: Mặt trớc ghi tên ngời gửi hàng, cảng dỡ hàng, cảng bốc hàng, tên hàng, ký mã hiệu, số lợng kiện, trọng lợng, giá cả tổng giá trị, cách trả cớc, số bản gốc đã lập, ngày tháng cấp vận đơn, mặt sau ghi các điều kiện chuyên chở hàng. Trên vận đơn chứa đựng nhiều chi tiết quan trọng nh vậy đòi hỏi Ngân hàng phải kiểm tra rất kĩ lỡng. Đó cũng chính là những chi tiêt có thể dẫn tới việc phát sinh những mâu thuẫn, cụ thể là tại BIDV, những vấn đề rắc rối xung quanh vận đơn đ- ờng biển là:
- Hàng đến cảng trớc khi ngời mua nhận đợc chứng từ vận tải. Do thực hiện buôn bán quốc tế, những giao dịch giữa khách hàng của hai nớc gần nhau: Việt Nam với các nớc trong asean nh Thái Lan, Singapore... Tàu thủy chỉ đi trong vòng 2 - 3 ngày trong khi chứng từ phải đợc soạn thảo, qua thủ tục hai Ngân hàng, gửi qua bu điện... không dới một tuần từ ngời hởng đến ngời mở th tín dụng.
- Một chứng từ có phải là vận đơn đờng biển hay không. Vì vận đơn đờng biển là loại chứng từ phức tạp nhất, dễ bất hợp lệ nhất nên luôn có sự tranh cãi trong quá trình kiểm tra của Ngân hàng về tính chân thực của chứng từ.
- Hàng đã bốc lên tàu hay cha. Nói chung L/C đều xuất trình vận đơn đờng biển "đã bốc". Đây là một thông lệ đối với vận tải và thơng mại quốc tế. Khi hàng đã đợc bốc lên tàu ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm pháp lý với số hàng hoá
đó đồng thời ngời bán cũng chứng minh đợc nghĩa vụ của mình trong hợp đồng th- ơng mại ký với ngời mua. Nhng thực tế và biểu hiện trên bề mặt chứng từ liệu có trùng khớp hay không?
Vận đơn hàng không
Là chứng từ vận tải do cơ quan vận tải hàng không cấp cho ngời gửi hàng để xác nhận việc gửi hàng, chức năng của vận đơn hàng không là bằng chứng cho hợp đồng chuyên chở đã đợc ký kết và làm biên lai nhận hàng. Nội dung của vận đơn hàng không cũng bao gồm những chi tiết tơng tự nh trên vận đơn đờng biển nhng chứng từ vận tải hàng không có chức năng ngời sử dụng hàng hóa, không có giá trị lu thông.
Vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đòng hàng không ngày càng trở nên phổ biến do u thế của nó là tiết kiệm thời gian chuyên chở tuy rằng cớc phí cao. Vì vậy, khi tiếp nhận bộ chứng từ đòi tiền thay vì chỉ tiếp nhận loại chứng từ vận tải đờng biển trong truyền thống thì nay Ngân hàng tiếp cận thêm với loại vận đơn này. Tuy nhiên vẫn cha có ý kiến thống nhất trong việc xác định các điều kiện để chấp nhận vận đơn hàng không. Và đây chính là một trong khả năng dễ xảy ra tranh chấp.
Các loại chứng từ vận tải khác
Ngoài hai hình thức vận tải chính thờng dùng là đòng biển và đờng không còn có một số hình thức khác nh: đờng sắt, đờng bộ, đờng sông. Đây là những loại hình vận tải không phổ biến ở Việt Nam nhng từ khi Việt Nam mở rộng quan hệ giao thông với Lào và Trung Quốc, loại chứng từ vận tải này đã trở nên nhiều hơn. Cùng với việc thành lập Ngân hàng liên doanh Lào - Việt, việc buôn bán giữa hai nớc đã đợc đẩy mạnh. Nhng có một điểm cần lu ý là trong lĩnh vực giao dịch này, chứng từ vận tải yêu cầu thờng là biên lai nhận hàng vì việc giao nhận hàng hoá giữa ngời mua và ngời bán diễn ra cùng một lúc tại cửa khẩu biên giới. Nh vậy dù bộ chứng từ đòi tiền không phù hợp thì việc trả tiền cho ngời bán vẫn đợc thực hiện.
ι Tranh chấp liên quan đến tính đầy đủ của bộ vận đơn đợc xuất trình. Vận đơn là chứng từ quan trọng nhất trong các chứng từ giao hàng nên Ngân hàng luôn thận trọng trong việc kiểm tra tính đầy đủ của bộ vận đơn. Mặc dù điều này đã đợc quy định rất rõ trong UCP 500 nhng trong quá trình thực hiện thanh toán, BIDV vẫn gặp phải những trờng hợp các bên tham gia không nắm rõ hoặc cố tình không tuân thủ dẫn đến phát sinh tranh chấp. Điều 23a (iv) UCP 500
yêu cầu vận đơn đờng biển phải xuất trình bản độc nhất của vận đơn hoặc toàn bộ vận đơn đợc cấp. Thông thờng vận đơn đợc lập ba bản (bản1, bản 2, bản 3) có giá trị ngang nhau. Một trong chúng đợc sử dụng để nhận hàng thì các bản còn lại hết giá trị.
Còn vận đơn hàng không do ngời giữ hàng điền vào 3 bản chính rồi đợc giao cho ngời chuyên chở cùng với hàng hoá . Bản thứ nhất có đóng dấu "để cho ngời chuyên chở" thì do ngời gửi hàng ký tên, bản thứ hai đóng dấu "để cho ngời nhận hàng" thì do ngời chuyên chở cùng ngời gửi hàng ký tên, bản thứ ba có chữ ký của ngời chuyên chở đợc trả lại cho ngời gửi hàng sau khi ngời chuyên chở đã nhận hàng.
ι Tranh chấp liên quan đến tính hoàn hảo của bộ chứng từ vận tải.
Điều 32a UCP 500 có quy định một chứng từ vận tải hoàn hảo/sạch là một chứng từ vận tải không có phê chú xấu một cách rõ ràng về tình trạng có khuyết tật của hàng hoá hoặc bao bì. Ngời xin mở th tín dụng rất chú ý đến điều khoản này vì liên quan đến vấn đề đảm bảo chất lợng và số lợng hàng hóa. Trong thực tế, vấn đề chứng từ vận tải không sạch là một trong lý do từ chối thanh toán phổ biến của BIDV.
Vận chuyển hàng hóa trong container gắn liền với vận tải đa phơng thức là một nét tiêu biểu của vận tải trong buôn bán quốc tế. Liên quan đến vấn đề này, các bên tham gia cần chú ý tới một số thuật ngữ về việc xếp hàng hóa trong container đợc thể hiện trên bề mặt chứng từ vận tải dễ gây ra hiểu lầm và là nhân tố cản trở thanh toán. Đó là thuật ngữ FCL và LCL.
FCL (Full container loading): container đầy, ngời xếp hàng trong trờng hợp này là ngời xếp hàng thực sự và hàng hóa trong container là thuộc về một ngời nhận hàng.
LCL (Less container loading): container không đầy, ngời xếp hàng trong trờng hợp này có thể là consolidator hoặc ngời chuyên chở container thực tế. Hàng hóa trong container thờng thuộc về ngời nhận hàng và có một số vận đơn đợc phát hành. Mỗi vận đơn phát hành cho một ngời nhận hàng tơng ứng.
Có thể đơn cử một ví dụ về sự không hoàn hảo của bộ chứng từ vận tải: Ngày 25/8/99 Tổng công ty VINA, Việt Nam yêu cầu BIDV mở một L/C không thể huỷ ngang, trả ngay đợc xác nhận, ngời hởng là Chapao company, Ltd, Thailand, Ngân hàng thông báo đồng thời là Ngân hàng xác nhận Bangkok Bank.
Trong L/C quy định ngời hởng lợi xuất trình bộ chứng từ vận tải nh sau: "A full set of clean "Shipped on board" ocean bill of loading made out toorder of issuing bank, blank endonsed marked "Feight prepaid" and nolify the accountee” nghĩa là "một bộ đầy đủ vận đơn đờng biển, hoàn hảo, hàng đã bốc, làm theo lệnh của Ngân hàng phát hàng, ký hậu để trắng, cớc phí trả trớc và thông báo cho ngời nhập khẩu".
Sau khi giao hàng, ngời hởng lợi xuất trình chứng từ đến Bangkok Bank và đợc trả tiền ngay. Bangkok Bank điện đòi Ngân hàng phát hành là BIDV và gửi chứng từ cho BIDV. Sau khi kiểm tra lại chứng từ BIDV từ chối thanh toán vì:
- Tên B/L of Chapao company không có chú thích chứng minh là một B/L hoàn hảo (clean B/L) mà chỉ ghi là "shipped on board".
- Dùng cụm từ CY/CY thay cho FCL/FCL.
Bangkok Bank đã không đồng với những bất hợp lý này và tranh chấp phát sinh.
ι Tranh chấp liên quan tới các chứng từ khác
Hoá đơn thơng mại
Hoá đơn thơng mại là chứng từ quan trọng, là căn cứ để trả tiền (trong tr- ờng hợp không có hối phiếu). Chính vì thế, hóa đơn thơng mại cũng là một trong những chứng từ dễ gây ra mâu thuẫn trong quá trình kiểm tra, xử lý bộ chứng từ đòi tiền của Ngân hàng, chủ yếu xoay quanh các vấn đề:
- Số bản của hoá đơn không đủ theo yêu cầu của L/C: hoá đơn thờng đợc lập thành nhiều bản để dùng trong nhiều trờng hợp khác nh: xuất trình cho Ngân hàng để đòi tiền hàng, xuất trình cho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm, cho hải quan để tính thuế. Riêng đối với Ngân hàng khi kiểm tra bộ chứng từ, số lợng bản hoá đơn luôn đợc yêu cầu tuân thủ. Ngợc lại Ngân hàng sẽ từ chối thanh toán.
- Bất hợp lệ về tên và địa chỉ của ngời giữ hàng do ngời lập hoá đơn ghi sai, thiếu tên công ty. Đây là một thực tế rất hay gặp tại BIDV. Điều đó xuất phát từ việc Việt Nam đang trong khung cảnh của một nền kinh tế mở, các công ty, các đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam vì muốn mở rộng hoạt động nên sử dụng tên gọi công ty, đơn vị vừa bằng tiếng Việt, vừa bằng tiếng nớc ngoài và tên gọi tắt. Điều này cũng có mặt tích cực nhng trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu bằng L/ C thì chỉ dùng một tên gọi mà thôi do vậy thờng dẫn đến những sai sót về tên gọi của ngời gửi hàng so với các quy định của công ty.
- Vận đơn: Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Chợ Lớn có tên giao dịch đối ngoại là: CHOLON IMPORT EXPORT COMPANY gọi tắt là CHOLIMEX. Khi công ty đợc Ngân hàng mở L/C thì trong L/C có quy định tên công ty là "CHOLON IMPORT EXPORT COMPANY" nhng khi lập hoá đơn, công ty có thể phạm sai lầm nh ghi tên công ty là "CHOLON IMPORT EXPORT COMPANY CHOLIMEX” hoặc chỉ ghi "CHOLON IMPORT EXPORT". Mặc dù biết rõ cùng là một công ty nhng về mặt nguyên tắc Ngân hàng vẫn phải từ chối trả tiền.
- Trị giá hoá đơn: tên hoá đơn bao giờ cũng ấn định một số tiền cụ thể để ngời hởng lợi giao hàng. Số tiền đòi theo th tín dụng có thể là 100% trị giá hoá đơn hoặc nhỏ hơn. Nếu số tiền đòi lớn hơn số tiền th tín dụng cho phép thì có quyền từ chối thanh toán. Nếu Ngân hàng chấp nhận (thờng với t cách Ngân hàng đòi tiền hoặc Ngân hàng mở, xác nhận th tín dụng) thì quyết định này sẽ ràng buộc các bên liên quan. Nhng thực tế Ngân hàng đều từ chối hoá đơn ghi vợt số tiền và khuyên ngời hởng nên lập riêng hóa đơn của số tiền vợt và nhờ thu để tránh gây hậu quả rắc rối, ảnh hởng đến mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng.
- Sự mô tả hàng hóa trong hoá đơn. Điều dễ hiểu là chứng từ càng nhiều chi tiết diễn giải càng dễ sai sót nhng đối với các doanh nghiệp Việt Nam do cha nắm vững về nghiệp vụ nên không xác định đợc dữ liệu nào cần và đợc dữ liệu nào không cần đa vào chứng từ giao hàng để đơn giản hoá nhng vẫn đảm bảo tính hợp lệ của chúng. Với tâm lý thà thừa còn hơn thiếu, các nhà xuất khẩu nhiều khi đã gây ra những sai sót không đáng có, làm nảy sinh những mâu thuẫn giữa hai bên Ngân hàng và khách hàng
Chứng từ bảo hiểm
Là một trong những chứng từ quan trọng của th tín dụng với điều kiện giao hàng theo giá CIP hay giá CIF. Ngời hởng phải xuất trình bảo hiểm đơn hoặc chứng nhận bảo hiểm hoặc bản khai theo bảo hiểm ngõ để chứng minh nghĩa vụ của mình đối với hợp đồng thơng mại và đáp ứng yêu cầu cuả th tín dụng.
Các yếu tố Ngân hàng luôn chú ý khi kiểm ra chứng từ bảo hiểm là :
- Loại chứng từ bảo hiểm có đúng L/C yêu cầu không, có đúng do công ty bảo hiểm hay đại lý của họ phát hành không. Các bảo hiểm tạm thời do ngời môi giới cấp sẽ không đợc Ngân hàng chấp nhận trừ khi có sự uỷ quyền đặc biệt trong L/C.
- Việc ký hậu của ngời mua bảo hiểm. Dù ngời bán mua bảo hiểm hàng hóa cho mình nhng khi bán hàng hóa lại cho ngời mua thì quyền sở hữu hàng hóa
sẽ chuyển sang ngời mua. Do đó ngời bán chuyển quyền đợc bảo hiểm sang cho ngời mua hàng hóa bằng cách ký hậu vào bản hợp đồng. Việc ngời mua không ký hậu hay ký hậu không hợp lệ sẽ làm nảy sinh những bất đồng giữa các Ngân hàng , đặc biệt khi Ngân hàng không phát hiện kịp thòi sai phạm đó.
Do đặc điểm của chứng từ bảo hiểm là chịu sự điều chỉnh sát sao hơn, các điều khoản của hợp đồng hay chứng nhận bảo hiểm khó thay đổi hơn so với các chứng từ khác nên BIDV luôn khuyến cáo các nhà xuất nhập khẩu cần cẩn thận trong quá trình thoả thuận những điều khoản quan trọng trong hơp đồng để phần nào hạn chế những tranh chấp có thể xảy ra.
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
C/O là chứng từ do cơ quan có thẩm quyền (thờng là phòng thơng mại) cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hóa.
Có ba dạng giấy chứng nhận xuất xứ :
Loại FORM A: là loại C/O của hàng hóa dùng cho các mặt hàng xuất khẩu sang các nớc thuộc hệ thống GSP có một trong hai điều kiện sau:
- Hàng hóa làm bằng 100% nguyên liệu của Việt Nam.
- Hàng hóa có sử dụng nguyên liệu ngoại với tỷ lệ nguyên liệu giá trị trong giá thành thấp hơn 40% và phần nguyên liệu nhập ngoại phải qua ít nhất hai giai đoạn gia công tại Việt Nam.
Loại FORM B: Loại C/O có nền đỏ, dùng cho tất cả các loại hàng hóa xuất khẩu sang tất cả các nớc do phòng thơng mại công nghiệp phát hành.
Loại C/O dùng cho những mặt hàng riêng biệt: FORM O, FORM X,... Trong các loại C/O có loại thờng và loại u đãi.
Để có đợc chính sách u đãi tại nớc xuất khẩu, C/O cần lập đúng loại yêu cầu nhng nhà xuất khẩu do trình độ và kinh nghiệm tham gia vào thơng mại quốc tế cha nhiều nên xảy ra những trờng hợp C/O không lập đúng nh quy định, hàng hóa không đợc hởng chế độ u đãi và Ngân hàng buộc phải từ cối bộ chứng từ.
ι Những tranh chấp thuộc lĩnh vực lập chứng từ.
Thế nào là một chứng từ gốc ?
Đây là điều thờng xuyên gây ra tranh cãi tại các Ngân hàng của Việt Nam nói chung và BIDV nói riêng. Ngay cả trong ý kiến của các thanh toán viên cũng
có sự bất đồng. Chính sự không thống nhất trong cách hiểu đã dẫn đến việc xảy ra tranh chấp. Vậy chứng từ nh thế nào thì đợc coi là bản gốc?
Theo nh điều 20 của UCP 500 có quy định bản gốc:
"Trừ khi quy định khác trong th tín dụng, Ngân hàng cũng sẽ chấp nhận nh là bản chính và những chứng từ đợc lập hoặc thể hiện là đợc lập:
- Bằng phơng pháp sao chụp, tự động hoặc điện toán. - Bằng văn bản giấy than.
Với điều kiện chúng đợc đánh giấu là bản gốc và khi cần thiết chứng từ