2. Các biện pháp hạn chế tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo
2.3. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán
Phơng thức thanh toán TDCT ngày càng đợc sử dụng rộng rãi vì trong ph- ơng thức đó Ngân hàng không chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán mà còn là ngời tài trợ đắc lực cho hoạt động xuất nhập khẩu thông qua nghiệp vụ chiết khấu chứng từ ứng trớc tiền hàng cho ngời bán và tài trợ cho nhập khẩu bằng việc cung cấp các khoản tín dụng để thanh toán tiền hàng cho ngời mua, bảo lãnh nhận hàng. Tuy nhiên công tác thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức TDCT tại BIDV vẫn còn nhiều điểm phải xem xét.
Thứ nhất, Ngân hàng đang hạn chế các L/C trả chậm. Đây chỉ là biện pháp tình thế chứ không phải là giải pháp tốt để hạn chế tình trạng nợ quá hạn gây ra tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng. Nguyên nhân chính của tình trạng này phần lớn do yếu tố con ngời: do vi phạm của khách hàng cũng nh sự lơi lỏng trong công tác thẩm định và quản lý tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy nếu tồn tại này đợc
giải quyết thì việc mở các L/C trả chậm sẽ không còn là mối đe doạ tới sự an toàn trong thanh toán của Ngân hàng. Hơn nữa đối với nớc ta hiện nay, khi mà sản xuất trong nớc còn cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng, nguyên vật liệu chủ yếu phải nhập từ nớc ngoài, nguồn vốn của các đơn vị còn hạn hẹp và chủ yếu là vay Ngân hàng thì nhập hàng trả chậm là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam. Vậy để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đồng thời giảm bớt khả năng phát sinh tranh chấp, Ngân hàng nên đặt ra các điều kiện buộc các doanh nghiệp phải thoả mãn; từ đó mới quyết định có cho mở loại L/C này hay không.
Đối với L/C trả chậm ngắn hạn, doanh nghiệp phải đảm bảo: - Đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
- Có tình hình tài chính lành mạnh và phơng án kinh doanh khả thi. - Có ký quỹ hoặc có tài sản cầm cố thế chấp đợc bảo lãnh.
- Kỳ hạn thanh toán của L/C trả chậm nhập nguyên liệu và hàng tiêu dùng tối đa là một năm.
Đối với L/C trả chậm trung và dài hạn, doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký vay vốn nớc ngoài.
Thứ hai, Ngân hàng nên thực hiện nghiệp vụ chiết khấu chứng từ theo kiểu "mua đứt, bán đoạn" nhằm giải thoát cho khách hàng khỏi ràng buộc trách nhiệm khi đã hoàn thành nhiệm vụ giao hàng và lập bộ chứng từ hoàn hảo. Nhng về phía mình, Ngân hàng cần phải cẩn thận khi chọn lựa mua bộ chứng từ.