2. Các biện pháp hạn chế tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo
2.2.2. Thanh toán hànghoá nhập khẩu
Luôn có những bất trắc đe doạ Ngân hàng trong khi thực hiện việc thanh toán - đó là hành vi lừa đảo từ phía các nhà xuất khẩu để nhận tiền của Ngân hàng. Để tự bảo vệ mình Ngân hàng cần tạo ra một vị thế an toàn khi đóng vai trò là Ngân hàng mở/xác nhận L/C.
- Trớc khi mở L/C, Ngân hàng cần phải kiểm tra hết sức kỹ lỡng tình hình tài chính, khả năng thanh toán, đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp yêu cầu mở L/C đồng thời dự đoán khả năng tài chính của họ trong tơng lai để đa ra những phán quyết phù hợp. Ngân hàng cũng phải luôn cập nhật thông tin về các Ngân hàng đại lý qua các đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài để tránh mọi rủi ro đạo đức có thể xảy ra.
- Trớc khi cho bên bán đợc rút tiền theo chứng từ, Ngân hàng mở L/C cần liên hệ chặt chẽ với bên mua, nắm vững các thông tin xem xét bên bán đã giao hàng nh thế nào để kịp thời xử lý những điểm nghi vấn.
- L/C cần quy định: ngay khi giao hàng bên bán phải dùng phơng tiện nhanh nhất (telex, fax, điện báo...) thông báo cho bên mua và Ngân hàng mở L/C biết số lợng hàng đã giao lên tàu chở hàng, số vận đơn,... Khi cần thiết, bên mua và Ngân hàng mở có thể phối hợp, thông qua các trung gian hoặc các phơng tiện thông tin riêng của mình để xác minh lại nội dung thông báo giao hàng nói trên, nếu có lừa đảo, Ngân hàng có thể phát hiện sớm.
- Một số hợp đồng nhập số lợng hàng hoá lớn với phẩm chất quy cách kỹ thuật cao, số tiền lớn, L/C nên quy định việc thanh toán thực hiện nhiều lần, tại những thời điểm khác nhau và cần giữ lại một phần tiền sẽ thanh toán theo kết quả giám định hàng hoá tại cảng đến. Đối với thiết bị máy móc, thời điểm thanh toán cuối cùng có thể là thời điểm nghiệm thu hoặc cuối thời hạn bảo hành.
- Thanh toán theo bảo đảm của Ngân hàng: Trờng hợp cần thiết L/C nên quy định khi xuất trình chứng từ để thanh toán ngời bán phải xuất trình một th bảo lãnh của một Ngân hàng có uy tín đợc bên mua chấp thuận bảo lãnh rằng trong thời hạn 30 ngày (hoặc 45 ngày) kể từ ngày thanh toán nếu bên mua phát hiện chứng từ có mâu thuẫn với điều kiện, điều khoản L/C hoặc vi phạm hợp đồng gây tổn thất cho bên mua trên 10% trị giá L/C, Ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn số tiền tơng ứng cho bên mua thông qua Ngân hàng của bên mua khi nhận đợc khiếu nại có bằng chứng kèm theo.
Một biện pháp tình thế nhng rất hữu hiệu thờng đợc Ngân hàng sử dụng khi nhận thấy có những dấu hiệu lừa đảo từ phía ngời xuất khẩu là cố gắng tìm ra lỗi của bộ chứng từ đòi tiền đang nghi ngờ để lấy lý do ngừng thanh toán đợi xác minh sự thật.
Ngân hàng có thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ trong vòng 7 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc chứng từ. Nhng khi nghi ngờ có sự thiếu trung thực, Ngân hàng cần có nhiều thời gian hơn để xem xét, quyết định mọi việc vì các yếu tố, quan hệ ngoài th tín dụng không phải là lĩnh vực quen thuộc của Ngân hàng.
Những biện pháp trên đây sẽ giúp cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu an toàn hơn nhng sẽ gây nhiều khó khăn trong quan hệ với bạn hàng, vì vậy cần đợc áp dụng linh hoạt trong những trờng hợp cụ thể.