Sau ngày hoà bình lập lại, để tái thiết đất nớc, hàn gắn vết thơng chiến tranh, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra các biện pháp, chính sách nhằm khôi phục và phát triển kinh tế. Việc hình thành một cơ quan chuyên cấp phát vốn đầu t cho các công trình trở nên hết sức cần thiết. Vì vậy, ngày 26 tháng 4 năm 1957, Chính phủ quyết định thành lập Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam là tiền thân của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Có thể nói, từ khi thành lập đến nay, lịch sử Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam luôn gắn liền với công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
Trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, chức năng, nhiệm vụ và phơng thức hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam luôn đợc điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Từ một Ngân hàng chuyên làm nhiệm vụ cấp phát vốn đầu t cho các dự án, công trình (1957- 1989), Ngân hàng vừa cấp phát vốn đầu t cho các công trình vừa cho vay tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc (1990- 1995). Rồi sau đó Ngân hàng vừa cho vay tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc vừa hoạt động thơng mại (1995- 1999) và giờ đây trở thành một Ngân hàng thơng mại.
Để phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của từng thời kỳ, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã qua ba lần đổi tên nhng đến nay đợc mang tên là Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (Bank for Investment and Development of Vietnam) tên viết tắt là BIDV, trụ sở chính đặt tại 194 Trần Quang Khải.
Gần 10 năm đổi mới (1990 - 1999), với vai trò là Ngân hàng chủ đạo trong lĩnh vực đầu t phát triển, BIDV đã triển khai thành công một chủ trơng mới là xoá bỏ bao cấp trong lĩnh vực đầu t xây dựng, thể nghiệm một cách làm mới, thực hiện
• Công ty bảo hiểm Việt-úc
• NH liên doanh Lào - Việt Ngânhàng ĐT&PTVN Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Các công ty hùn vốn Các liên doanh Khối các công ty liên
doanh, hùn vốn
Trong nước • NH Vid-Public
• Quỹ tín dụng nhân dân TW Ngoài nước
• NH nhà TP Hồ Chí Minh • NH cổ phần nhà Hà Nội • Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia • Công ty cho thuê tài chính
NHĐT&PTTW Các sở giao dịch &chi nhánh Các công ty • Các phòng giao dịch • Các chi nhánh trực thuộc Các chi nhánh tỉnh, thành phố Sở giao dịch I,II
• Công ty đầu tư nhà Văn phòng đại
một cơ chế mới, chủ trơng đổi mới nền kinh tế của đất nớc. Đến nay, trải qua hơn 42 năm xây dựng và phát triển, BIDV đã trở thành một trong 4 Ngân hàng quốc doanh lớn nhất, một Ngân hàng Nhà nớc hạng đặc biệt.
Với mạng lới hơn 100 chi nhánh tại các tỉnh thành phố và các khu công nghiệp trong cả nớc và đội ngũ hơn 4.500 cán bộ, nhân viên tâm huyết, hăng say trong công việc, không ngừng củng cố và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, BIDV đã từng bớc trở thành một Ngân hàng đợc tín nhiệm trong nớc và quốc tế. BIDV là một Ngân hàng quan hệ với hơn 500 Ngân hàng, tổ chức tiền tệ quốc tế.
Bên cạnh Ngân hàng liên doanh VID Public Bank, 8 năm qua hoạt động có hiệu quả, BIDV là Ngân hàng đầu tiên đợc đầu t liên doanh ra nớc ngoài, trong tháng 4 năm 2000 cùng Ngân hàng Ngoại thơng Lào lập ra Ngân hàng liên doanh Lào - Việt. Đồng thời BIDV có thêm công ty liên doanh Bảo hiểm BIDV- QBE trong năm qua.
Quyết định 13/99/TTg là cột mốc đánh dấu lịch sử phát triển của BIDV. Đó là thời kỳ Ngân hàng đợc hoạt động nh một Ngân hàng thơng mại thực thụ, là thời kỳ chuẩn bị cho các điều kiện hội nhập, xây dựng Ngân hàng thành một định chế tài chính hoạt động theo các chuẩn mực quốc tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với Ngân hàng, là cơ hội để Ngân hàng hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động, xây dựng thành một Ngân hàng hiện đại có đầy đủ các tiêu chuẩn để hội nhập.
Trên cơ sở kế thừa những thành quả đã đạt đợc trong 42 năm qua, vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại, chiến lợc phát triển bền vững của BIDV khẳng định nguyên tên gọi Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam để thể hiện truyền thống và văn hoá của quá khứ, luôn giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu t và phát triển ở hiện tại và tơng lai.
Các hoạt động kinh doanh cơ bản của BIDV bao gồm 9 loại hình sau: - Thanh toán quốc tế.
- Tín dụng quốc tế.
- Tài trợ xuất nhập khẩu - sản phẩm mới.
- Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ đối với các nguồn vốn tài trợ ODA, ADB, WB,IMP...
- Kinh doanh ngoại hối. - Bảo lãnh .
- Tín dụng thuê mua. - Tín dụng ngắn hạn.
- Tín dụng đầu t - Phát triển.
Với phơng châm lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của mình, BIDV đã đạt đợc những kết quả khả quan. Từ năm 1990 đến nay, BIDV đã vơn lên tự lo lấy nguồn vốn phục vụ cho đầu t phát triển bằng cách huy động vốn ở trong nớc dới các hình thức, đi vay vốn của nớc ngoài; nếu nh năm 1990 số vốn chỉ có 300 tỷ đồng thì đến năm 1999 số vốn huy động trong dân và cá tổ chức kinh tế trong nớc lên tới 16.500 tỷ đồng đa tổng nguồn vốn của BIDV năm 1999 đạt tới 29.436 tỷ đồng.
Với chính sách tín dụng, phơng châm của Ngân hàng là đa dạng hoá các sản phẩm, loại hình đầu t, coi tín dụng đầu t phát triển, tín dụng thi công, xây lắp, khảo sát thiết kế, cung ứng vật t thiết bị là mặt trận hàng đầu đồng thời coi trọng việc mở rộng có chọn lọc các sản phẩm Ngân hàng và phi Ngân hàng khác trong đó chú trọng cho vay khép kín kết hợp đồng tài trợ và bảo lãnh dới các hình thức. Kết quả của việc áp dụng các chính sách trên đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu về hoạt động tín dụng cho đầu t phát triển trong năm 1999. Doanh số cho vay đầu t phát triển đạt 7 ngàn tỷ đồng trong đó doang số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu đạt 356 tỷ dồng đầu t cho 60 dự án. D nợ đầu t phát triển các loại đạt 13.918 tỷ đồng tăng 13% so với năm 98.
Để đạt đợc kết quả nh vậy, Ngân hàng đã tổ chức bộ máy hợp lý, đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức tại NHĐT&PTTW
Ban thư ký Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Hội đồng tín dụng Ban tổng giám đốc Kiểm tra nội bộ
Tín dụng 1 Tài chính kế toán Nguồn vốn - ngoại hối Văn phòng
Thanh toán quốc tế
..Tín dụng 2 Quan hệ quốc tế Tổ chức cán bộ
Tín dụng 3 Thanh toán tậptrung Chứng khoán đào tạo
Tiền lương thi đua Nh đại lý
Thông tin pnrr Tín dụng 4
Pháp chế - chế độ Ban nghiên cứu chiến
lược điện toán
Tín dụng 5
Bảo l nhã ứng dụng và xử lý thông tin
Thẩm định
Thông tin - tuyên truyền
Với những thành tựu khả quan đó BIDV thực sự đã chiếm đợc một vị thế đặc biệt quan trong trong hệ thống Ngân hàng. Trong những năm tiếp theo BIDV sẽ tiếp tục thực hiện đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, thực hiện chiến dịch kinh doanh đa năng tổng hợp xứng đáng là Ngân hàng giữ vai trò chủ đạo đứng đầu trong lĩnh vực đầu t phát triển.
2. Hoạt động theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.