1.2.2 Nội dung cơ bản của chiến lợc kinh doanhcủa công ty mẹ

Một phần của tài liệu Một số luận văn Thạc sĩ về Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam.doc (Trang 25 - 27)

- Hoạch định chiến lợc khuyến khích cụng ty hớng về tơng lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những t tởng ngại thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cờng tính tập thể.

- Giúp cho cụng ty tăng đợc vị trí cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu về doanh số, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý, tránh đợc rủi ro về tài chính, tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của cụng ty, nâng cao đời sống cán bộ, công nhân, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong môi trờng cạnh tranh.

1.2.2. 1.2.2 Nội dung cơ bản của chiến lợc kinh doanh của công ty mẹ mẹ

Nội dung cơ bản chiến lợc kinh doanh của các loại công ty, trong đó có công ty mẹ bao gồm:

Thứ nhất: Xác định mục tiêu dài hạn mà công ty phải hớng tới. Bao gồm các

vấn đề liên quan đến sự tồn tại và vị thế của công ty, khả năng sinh lời (mục tiêu kinh tế); các triết lý, niềm tin cơ bản, giá trị cốt lõi và các u tiên.

Thứ hai: Xác định lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. Công ty phải xác định đợc

các vấn đề cốt lõi nh: Khách hàng là ai? Sản phẩm hoặc dịch vụ chính của công ty là gì? Thị trờng: công ty đã, đang và sẽ phải cạnh tranh với ai, tại đâu? Năng lực cốt lõi hoặc u thế cạnh tranh chủ yếu của công ty là gì?

Thứ ba: Xác định loại hình chiến lợc kinh doanh:

- Chiến lợc tổng quát (chiến lợc công ty): Chiến lợc tổng quát thờng đề cập

vấn đề sống còn của doanh nghiệp nh:

+ Tăng khả năng sinh lợi nhuận. + Tạo thế lực trên thị trờng.

+ Bảo đảm an toàn trong kinh doanh.

Theo Michael E.Porter, thì có ba chiến lợc kinh doanh tổng quát trong thực tiễn mà các doanh nghiệp cần lựa chọn để theo đuổi nhằm giành lợi thế cạnh tranh trớc các đối thủ là: Chiến lợc chi chi phí tối u, chiến lợc khác biệt hóa và chiến lợc tập trung hóa.

- Chiến lợc chi phí tối u (cost leadearship): theo chiến lợc này doanh

nghiệp dự định trở thành nhà sản xuất có chi phí thấp trong ngành. Nhờ vào giá bán tơng đơng hoặc thấp hơn đối thủ vẫn sẽ thu đợc lợi nhuận và duy trì lợi thế cạnh tranh. Chiến lợc này phù hợp với doanh nghiệp hoạt động trên nhiều phân khúc của ngành và nó chỉ phù hợp khi sản phẩm của họ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận mua ở mức giá thị trờng. Và để thành công, chiến lợc này vẫn phải kết hợp với chiến lợc khác biệt hóa.

+ Chiến lợc khác biệt hóa (differentiation): chiến lợc này lựa chọn một hoặc một số thuộc tính của sản phẩm mà ngời mua cho là quan trọng và định vị kinh doanh trên phân khúc thị trờng đó. Khác biệt hóa có thể dựa trên chính đặc tính sản phẩm, hệ thống phân phối, phơng pháp marketing nhờ có sự khác biệt mà doanh nghiệp có thể định ra mức giá…

cao hơn chi phí cho quá trình khác biệt hóa để từ đó thu lợi nhuận..

+ Chiến lợc tập trung (focus): Chiến lợc này áp dụng cho phạm vi cạnh tranh hẹp trong ngành, trên một phân khúc thị trờng nhất định (target secment) mà không quan tâm đến các phân khúc thị trờng khác.

ợc này là chiến lợc tập trung vào chi phí: tìm kiếm lợi thế về chi phí trên phân khúc mục tiêu và chiến lợc tập trung vào khác biệt hóa nhắm tới sự khác biệt trong phân khúc mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi.

- Chiến lợc bộ phận: Là các chiến lợc chức năng bao gồm: chiến lợc

sản xuất, chiến lợc tài chính, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc marketing, hệ thống thông tin, chiến lợc nghiên cứu và phát triển...Chiến lợc chung, chiến lợc ở cấp đơn vị kinh doanh và chiến lợc bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh của một doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số luận văn Thạc sĩ về Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam.doc (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w