II Nghiên cứu thị trờng
319 Sự đồng bộ trong các khâu của quá trình sản xuất 0,0 54 0,
2.3.2. Các Phphân tích nhà cung cấp, đối thủ
* Nhà cung cấp
Các nhà cung cấp nguyên liệu cho Vinataba là Công ty liên doanh BAT Việt Nam; trong đó công ty mẹ - Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam chiếm 30% vốn đầu t trong liên doanh; các công ty cung cấp giấy cuốn, bao bì, in nhãn … công ty mẹ đều có cổ phần chi phối (Công ty Bao bì Cát Lợi với 51%) hoặc có cổ phần phủ quyết (Công ty Cung cấp Bao bì Vina Toyo với 50%), điều này tạo ra thuận…
lợi cơ bản để làm giảm thế thơng lợng của nhà cung cấp chủ yếu, đồng thời đảm bảo cho việc cung cấp các nguyên vật liệu chủ yếu đáp ứng đợc các yêu cầu về
số lợng, chất lợng, giá cả và tiến độ giao hàng.
* Phân tích các đối thủ tiềm ẩn
Do chính sách hạn chế đầu t và hạn chế tiêu dùng thuốc lá của chính phủ Việt Nam, , đồng thời với việc kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực kinh doanh thuốc lá đã…
tạo ra rào cản nhập ngành rất lớn ở tầm vĩ mô đối với các đối thủ tiềm ẩn; mặt khác hệ thống phân phối của công ty mẹ - Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam kiểm soát gần nh tòan toàn bộ mạng lới phân phối thuốc lá trong cả nớc, do đó sự nhập ngành của đối thủ tiềm ẩn sẽ đòi hỏi chi phí lớn và rất khó thực hiện.
* Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu
Đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên phân khúc thị trờng thuốc lá trung cao cấp của công ty mẹ - Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam bao gồm:
- Tổng công ty Thuốc lá Khánh Việt với sản phẩm cạnh tranh trực tiếp là thuốc lá Whiter Horse.
- Tổng công ty công nghiệp Sài Gòn với sản phẩm cạnh tranh trực tiếp là thuốc lá Craven A.
- Thuốc lá ngoại nhập lậu nhãn hiệu Jet của hãng Sumatra (Inđônesia) - Nhãn hiệu 555, Dunhil của Công ty British American Tobacco (BAT)
- Nhãn hiệu Marlboro của Công ty Philip Moriss (Mỹ)
- Nhãn hiệu Mild Seven của Công ty Japan Tobacco.
-Bảng số liệu sau đây sẽ cho thấy vị thế của các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của Vinataba trên thị trờng thuốc lá trung cao cấp tại Việt Nam.
Bảng 2.6: Sản lượng và tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn cỏc nhón hiệu thuốc lỏ chủ đạo trờn phõn khỳc thị trường thuốc lỏ trung cao cấp tại Việt Nam
Sản phẩm
cạnh tranh chủ yếu Quy mô thị trờng(triệu bao) bình quân 2006 - 2008Tốc độ tăng trởng
Whiter Horse 235 4,5 Craven A 285 7,8 Jet 285 6,8 555 55 10,5 Mild Seven 15 9,6 Marlboro 25 11,8 Loại khác 1 -
Nguồn: Bỏo cỏo của Hiệp hội thuốc lỏ Việt Nam.
Nh vậy, tốc độ tăng trởng thị phần của Vinataba trên phân khúc thị trờng thuốc lá trung cao cấp tại Việt Nam là lớn hơn tất cả các sản phẩm cạnh tranh khác có mặt tại thị trờng Việt Nam cho đến nay.
Thị phần của Vinataba trên phân khúc thị trờng
thuốc lá trung cao cấp tại Việt Nam năm 2008 đợc thể hiện trên sơ đồ sau:
Qua sơ đồ này, có thể thấy rằng, Vinataba có thị phần cao nhất.
Biểu đồ 2.3: Thị phần thuốc lá Vinataba
Ưu thế cạnh tranh của Vinataba, mà các đối thủ khác không có
* Đợc sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế trên dây chuyền công nghệ hiện đại của Pháp, Anh, Đức; có tiêu chuẩn đợc kiểm tra chặt chẽ theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 2001-2000.
* Thị phần lớn và tốc độ tăng trởng cao nhất trong ngành.
* Đã trở thành thơng hiệu thuốc lá Việt lớn nhất đợc khách hàng và ngời hút tin tởng.
* Hệ thống phân phối rộng lớn khắp cả nớc.
* Năng lực sản xuất tổ hợp các thành viên Vinataba cao hơn nhiều so với các đơn vị khác.
Một số hạn chế của các sản phẩm cạnh tranh
Đối với các nhãn hiệu quốc tế của BAT, Philip Moris, JTI đang sản xuất tại các công ty con thuộc Vinataba sở hữu 100% vốn điều lệ, và sẽ đợc đa vào công ty liên doanh với Vinataba theo quy định của Chính phủ Việt Nam trong năm 2010, mà trong các công ty liên doanh đó Vinataba sở hữu tối thiểu 51% vốn điều lệ. Do đó, Vinataba có khả năng định hớng sự phát triển của các nhãn hiệu này thông qua quyền phủ quyết trong Hội đồng thành viên.
Đối với nhãn hiệu Whiter Horse và Craven A: nguồn cung cấp sợi do công ty liên doanh với Vinataba (Công ty Vinataba BAT) cung cấp. Do đó thông qua công ty liên doanh, Vinataba có thể có các ảnh hởng đến định hớng phát triển các nhãn hiệu này. Mặt khác, hệ thống phân phối hẹp hơn nhiều so với Vinataba. Các đơn vị sản xuất những sản phẩm này bị hạn chế bởi năng lực sản xuất do Chính phủ quy định.
Nam thông qua con đờng nhập lậu, là nhãn thuốc lá sẽ bị cấm tiêu thụ tại Việt Nam theo Nghị định số 43/2009 /NĐ-CP của Chính phủ.