Đây là nhóm yếu tố cơ bản cần xem xét đánh giá đầu tiên. Mục tiêu của doanh nghiệp có đạt đợc hay không phần lớn phụ thuộc vào nhóm yếu tố này.
* Nguồn nhân lực
Bao gồm lực lợng nhà quản trị các cấp và nhân viên thừa hành ở tất cả các bộ phận. Đối với nhà quản trị, các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng quan hệ con ngời, kỹ năng t duy... cần đợc đánh giá chặt chẽ trong thời kỳ để có kế hoạch quản lý phù hợp, nhất là nhà quản trị cấp cao. Đối với nhân viên thừa hành (trực tiếp và gián tiếp sản xuất), các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn tay nghề cần kiểm tra phân tích, đánh giá qua các kỳ thi nhằm hoạch định các kế hoạch huấn luyện, nâng cao chất lợng theo thời gian. Con ngời là yếu tố cực kỳ quan trọng, con ngời quyết định thành công hay thất bại trong mọi hoạt động. Kiểm tra, phân tích, đánh giá con ngời thờng xuyên nhằm nâng cao giá trị văn hóa cá nhân sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
* Tài chính
Điều kiện tài chính thờng đợc xem là phơng pháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất của công ty và là điều kiện thu hút nhất đối với các nhà đầu t. Để hình thành hiệu quả các chiến lợc cần xác định những điểm mạnh, điểm yếu về tài chính của công ty. Khả năng thanh toán, đòn cân nợ, vốn luân chuyển, lợi nhuận sử dụng vốn, lợng tiền mặt, tổng vốn và tăng trởng vốn của công ty. Các yếu tố chính thờng làm thay đổi các chiến lợc hiện tại và việc thực hiện các kế hoạch.
* Hệ thống thông tin
đợc sử dụng làm cơ sở ra quyết định, quản lý môi trờng kinh doanh đợc xem nh một nguồn lực quan trọng trong bối cảnh hiện nay. Nếu thông tin thu thập thờng xuyên, đầy đủ, phù hợp nhu cầu quản lý của các bộ phận chuyên môn và sử dụng có hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệp có lợi thế trong kinh doanh.
* Triết lý kinh doanh
Là nội dung nhiệm vụ, hệ thống các mục tiêu, các kế hoạch chiến lợc, các chính sách và các chơng trình hành động của tổ chức trong từng kỳ. Nhà quản trị các cấp của tổ chức phân tích những nội dung này để đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận chuyên môn đồng thời xác định điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh, thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung phù hợp với môi trờng luôn thay đổi theo khu vực thị trờng.
* Cơ cấu tổ chức
Trong từng thời kỳ, cơ cấu tổ chức đợc hình thành thích ứng với nhiệm vụ và các kế hoạch chiến lợc: khi nhiệm vụ và kế hoạch thay đổi thì cơ cấu tổ chức cần đợc đánh giá, xem xét để thiết kế lại nhằm luôn duy trì cơ cấu tổ chức hữu hiệu.