Mặt hàng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì.doc (Trang 40 - 51)

1. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sảnphẩm sứ vệ sinhViglacera của Công ty Sứ

1.2.Mặt hàng tiêu thụ

Có thể thấy rằng việc tiêu thụ sản phẩm là một công việc đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Bởi có tiêu thụ đợc hàng hoá, sản phẩm thì doanh nghiệp mới có doanh thu, có lợi nhuận, để có thể tồn tại và phát triển. Nhận thức đợc điều đó, Công ty Sứ Thanh Trì cũng luôn luôn quan tâm đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm của mình. Muốn bán đợc sản phẩm thì sản phẩm phải phù hợp với sở thích, thích hợp với nhu cầu, với thẩm mỹ của ngời tiêu dùng. Và để có thể đáp ứng đợc nhu cầu khác nhau về các loại sản phẩm khác nhau, Công ty đã sản xuất nhiều loại sản phẩm với nhiều chủng loại, kiểu dáng, màu sắc khác nhau.

Những sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty có thể đáp ứng đợc một phần nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Ví dụ, chậu rửa của Công ty Sứ Thanh Trì trớc đây có 13 loại, và trong hai tháng đầu năm 2005 đã cho ra thêm hai sản phẩm thế hệ mới, nâng số loại sản phẩm chậu rửa lên con số 15 loại với kích cỡ khác nhau, kiểu dáng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Trong số những mẫu mã sản phẩm cũ đã sản xuất trớc đó đã đợc bổ sung thêm về kiểu cách để một sản phẩm cũng có thể đáp ứng đợc những nhu cầu khác

nhau. Ví dụ nh bệt VI3P của Công ty Sứ Thanh Trì, bên cạnh việc cùng một kiểu dáng, nhng Công ty đã cho sản xuất ra hai dòng sản phẩm là bệt VI3P một nút xả và bệt VI3P hai nút xả với giá bán khác nhau, do đó khách hàng có thể tuỳ theo sở thích và khả năng của mình để lựa chọn sản phẩm phù hợp.

Không những thế, sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty còn rất đa dạng về màu sắc. Hiện nay, các sản phẩm của Công ty đã có 8 màu để khách hàng có thể lựa chọn: trắng, ngà, xanh nhạt, xanh cốm, hồng, xanh đậm, mận, đen, nhng sản phẩm màu trắng đợc tiêu thụ với số lợng lớn hơn hẳn các sản phẩm cùng loại nhng khác màu. Các sản phẩm màu trắng của Công ty nếu căn cứ vào nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng thì nó chiếm khoảng 70% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ đợc của Công ty và nó cũng là màu đợc Công ty sản xuất nhiều hơn so với các màu khác. Tiếp đó là các màu nhạt nh cốm, ngà, hồng chiếm khoảng 20%; còn lại là các màu đậm nh mận, xanh đậm, đen. Song do hiện nay có nhiều công trình xây dựng hiện đại và có nhiều ngời sở thích của họ cũng đang thay đổi nên hiện nay, khi mua các sản phẩm sứ vệ sinh này, họ rất thích mua những sản phẩm với màu tối nh mận, xanh đậm, thậm chí là màu đen. Chính vì thế mà trong thời gian gần đây, cơ cấu màu sắc của các sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty Sứ Thanh Trì có chút thay đổi. Sản phẩm sứ vệ sinh màu trắng mặc dù vẫn đợc sử dụng nhiều nhng cũng có xu h- ớng giảm dần, nhờng chỗ cho những sản phẩm sứ với những màu sắc khác.

Việc sản xuất nhiều loại sản phẩm nh vậy đã giúp cho Công ty có thể tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn vì nó đã đáp ứng đợc tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng, họ có thể lựa chọn những sản phẩm phù hợp với diện tích phòng tắm, thích hợp với sở thích về màu sắc của ng… ời mua, với kiểu dáng hiện đại và sang trọng.

Hiện nay, Công ty có : - 29 loại bệt:

+ Sản phẩm thế hệ mới: Sofa BL1, BL2, B767, Rome KA1

+ Sản phẩm hiện tại: VI66, VI88, VI20, VI28, VI55, VI77, VI15, VI5, VI6,

VI3, VI3P, VI1T, BTE1, VC11, …

- 15 loại chậu:

+ Sản phẩm thế hệ mới: CR1, VI5

+ Sản phẩm hiện tại: VI2, VI3, VI2N, VI3N, VN9, VTL3, VTL3N, VTL2, VDL2M, CD1, VG1, CA1, CA2

- Các sản phẩm khác:

+ Tiểu treo: TT1, TT3, TT5, TT7, T1 + Tiểu nữ: VB1, BB3

+ Xổm: ST4, ST8

+ và các sản phẩm khác nh bộ phụ kiện nhà tắm

Những sản phẩm sứ vệ sinh mang nhãn hiệu Viglacera đợc Công ty thiết kế và sản xuất ra đã và đang có mặt trên thị trờng đã cho thấy tình hình rất khả quan trong tiêu thụ sản phẩm.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì đợc thể hiện cụ thể qua các bảng và biểu đồ dới đây:

Bảng số :Tình hình tiêu thụ theo các mặt hàng của Công ty Sứ Thanh Trì qua các năm 2002 - 2004

TT Loại sản phẩm Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị Số lợng Giá trị

(sản phẩm) (Nghìn đồng) (sản phẩm) (Nghìn đồng) (sản phẩm) (Nghìn đồng)

1 Bệt 185.360 129.976.320 185.210 129.808.039 185.325 130.098.150

2 Chậu rửa 256.075 44.443.600 256.130 44.584.020 256.650 44.674.535

3 Các sản phẩm khác 110.715 12.400.080 110.030 12.503.874 110.225 12.401.955

Tổng 552.150 186.820.000 551.370 186.895.933 552.200 187.174.640

Dựa vào bảng 4, chúng ta có thể thấy tình hình tiêu thụ các sản phẩm sứ vệ sinh mang nhãn hiệu Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì qua ba năm 2002, 2003 và 2004 tơng đối ổn định.

Năm 2002, tổng số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc của Công ty là 552.150 sản phẩm. Đến năm 2003, con số này là 551.370, tức là bị giảm 780 sản phẩm hay giảm đi 0,14% so với năm 2002. Đến năm 2004, tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã có tăng hơn một chút. Công ty đã tiêu thụ đợc 552.200 sản phẩm, tăng so với năm 2003 là tăng 830 sản phẩm hay tăng 0,15%.

Trong năm 2002, số lợng bệt của Công ty tiêu thụ đợc là 185.360 sản phẩm; chiếm 33,57% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ đợc. Tuy nhiên, việc tiêu thụ số l- ợng sản phẩm đó đã đem lại cho Công ty doanh thu 120.976.320.000 đồng, chiếm đến 69,57% trong tổng doanh thu của năm đó. Bên cạnh đó, sản phẩm chậu của Công ty đợc tiêu thụ khá mạnh. Số lợng sản phẩm này tiêu thụ đợc trong năm này là 256.075, chiếm khoảng 46,49% trong tổng số lợng sản phẩm. Còn giá trị của số lợng sản phẩm này so với tổng doanh thu thì không cao, chỉ chiếm khoảng 23,79%. Những sản phẩm khác tiêu thụ đợc 110.715 sản phẩm, chiếm 19,95% và thu đợc 6,64% so với tổng doanh thu (Những tỷ lệ này có thể nhìn thấy rất cụ thể và rõ ràng qua biểu đồ 1 và 2 – năm 2002).

Biểu đồ : Cơ cấu về số lợng các sản phẩm của Công ty tiêu thụ qua các năm 2002 2004– Năm 2002 Năm 2003 Số lượng (Sản phẩm) 33,57% 46,49% 19,95% Bệt Chậu Sản phẩm khác Số lượng (Sản phẩm) 46,45% 33,59% 19,96% Bệt Chậu Sản phẩm khác Năm 2004 Số lượng (Sản phẩm) 33,56% 46,48% 19,96% Bệt Chậu Sản phẩm khác

Biểu đồ : Cơ cấu doanh thu tiêu thụ các sản phẩm của Công ty tiêu thụ qua các năm 2002 2004 Năm 2002 Năm 2003 Giá trị (nghìn đồng) 69,57% 23,79% 6,64% Bệt Chậu Các sản phẩm khác Giá trị (nghìn đồng) 69,45% 23,85% 6,69% Bệt Chậu Các sản phẩm khác Năm 2004 Giá trị (nghìn đồng) 69,51% 23,87% 6,63% Bệt Chậu Các sản phẩm khác

Biểu đồ 1 và 2 – năm 2003 cho thấy, tỷ lệ về số lợng các loại sản phẩm tiêu thụ có sự thay đổi chút ít. Trong năm 2003, số lợng bệt tiêu thụ đợc chiếm 33,59%, số lợng chậu vẫn chiếm khoảng 46,45% , số lợng các sản phẩm khác có xu hớng tăng lên và chiếm 19,96% trong tổng số sản phẩm bán ra là 551.370 sản phẩm. Cùng với đó, tỷ lệ doanh thu của các sản phẩm này cũng thay đổi. Doanh thu của bệt chiếm 69,47%, chậu chiếm 23,85%, các sản phẩm khác chiếm 6,69% trong tổng doanh thu của năm 2003.

Biểu đồ 1 và 2 – 2004 cho thấy, tỷ lệ về số lợng bệt tiêu thụ đợc trong năm 2004 chiếm khoảng 33,56%, chậu chiếm 46,48%, còn số lợng các sản phẩm khác là 19,96%. Doanh thu từ bệt của Công ty chiếm khoảng 69,51% trong tổng doanh thu năm 2004. Còn doanh thu từ chậu và các sản phẩm khác lần lợt là 23,87% và 6,63%.

Để phân tích số lợng và giá trị của từng loại sản phẩm qua các năm, biểu đồ 3 và biểu đồ 4 sẽ cho thấy rõ điều này.

Biểu đồ : Số lợng sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera tiêu thụ

qua các năm 2002 2004– 0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000 140000000 Năm 2004 Năm 2003 Năm 2004 Năm Sả n ph ẩm Bệt Chậu Các sản phẩm khác

Biểu đồ 3 cho thấy sự biến động về số lợng của các sản phẩm qua các năm 2002, 2003 và 2004. Nói chung sự biến động về số lợng các sản phẩm tiêu thụ của Công ty Sứ Thanh Trì tơng đối ổn định qua các năm. Năm 2002, số lợng bệt tiêu thụ đợc là 185.360 sản phẩm, nhng năm 2003, số lợng này là 185.210 sản phẩm; giảm đi 150 sản phẩm, tức là giảm đi 0,08%, một con số không đáng kể. Năm 2004, số lợng bệt tăng lên là 185.325 sản phẩm, hay tăng lên 115 sản phẩm,tức là

tăng 0,06% so với năm 2003. Số lợng chậu tiêu thụ đợc lại đang có xu hớng tăng trong 3 năm gần đây. Năm 2002, số lợng tiêu thụ đợc của chậu là 256.075 sản phẩm. Đến năm 2003, số lợng này tăng lên 256.130 sản phẩm, tăng lên so với năm 2002 là 55 sản phẩm hay tăng 0,02%. Năm 2004, số lợng chậu lại tăng lên so với năm 2003, tăng lên 520 sản phẩm hay 0,2%. Nhìn vào biểu đồ 3 có thể thấy số l- ợng các sản phẩm khác của Công ty có xu hớng tăng rõ rệt. Số lợng các loại sản phẩm này giảm từ 110.715 năm 2002 xuống 110.030 sản phẩm năm 2003, tức là giảm 685 sản phẩm hay số lợng các loại sản phẩm này tăng khoảng 0,62% so với năm 2003. Năm 2004 số lợng này tăng lên là 110.225 sản phẩm, tức là tăng 195 sản phẩm hay tăng 0,18% so với năm 2003.

Nhìn biểu đồ 3 chỉ có thể thấy đợc tình hình tiêu thụ về số lợng, chỉ có thể thấy đợc sự tăng giảm của các loại sản phẩm, và thấy tổng số lợng các sản phẩm tiêu thụ đợc không có sự biến động nhiều, đồng thời không thấy đợc sự tăng giảm của các sản phẩm ảnh hởng thế nào đến doanh thu của từng loại và đến doanh thu của Công ty. Song khi nhìn vào biểu đồ 4, chúng ta có thể thấy rất rõ sự biến động về giá trị do ảnh hởng của sự tăng hay giảm số lợng các sản phẩm sứ vệ sinh.

Biểu đồ : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera qua các năm 2002 2004– 0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000 140000000 Năm 2004 Năm 2003 Năm 2004 Năm N gh ìn đ ồn g Bệt Chậu Các sản phẩm khác

Bởi số lợng bệt năm 2003 giảm đi 0,08% so với năm 2002 nên đã làm cho doanh thu từ loại sản phẩm này giảm từ 129.976.320.000 đồng xuống 129.808.039.000 đồng, tức là giảm 168.281.000 đồng, hay giảm đi 0,13% so với năm 2002. Năm 2004, doanh thu của bệt tăng lên 130.098.150 đồng, hay tăng lên

0,22% so với năm 2003. Đây là nguyên nhân chính làm ảnh hởng đến doanh thu của Công ty bởi doanh thu từ bệt chiếm trung bình khoảng trên dới 69% trong tổng doanh thu. Doanh thu từ việc tiêu thụ chậu có xu hớng tăng nhng do giá trị nhỏ, chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng doanh thu. Tuy nhiên, chúng cũng có khả năng tác động chút ít làm tăng doanh thu. Năm 2003, doanh thu từ chậu tăng 0,32% so với năm 2002, năm 2004 doanh thu tăng 0,2% so với năm 2003. Đối với các sản phẩm khác của Công ty, doanh thu năm 2003 tăng 0,84% so với năm 2002, và giảm đi chút ít vào năm 2004 là 0,82% so với năm 2003.

Tổng doanh thu năm 2003 chỉ tăng 0,04% so với năm 2002 vì trong năm này doanh thu từ bệt giảm 0,13%, từ các sản phẩm khác giảm 0,84% và doanh thu từ chậu tăng 0,32%, doanh thu năm 2004 giảm đi 11,8% so với năm 2003. Doanh thu năm 2004 tăng nhiều hơn là 0,15% vì doanh thu từ bệt năm 2004 tăng 0,22% so với năm 2003; đồng thời, doanh thu từ chậu tăng 0,2 trong năm 2004. Tổng doanh thu của Công ty tơng đối ổn định và điều này sẽ ảnh hởng tốt đến hoạt động của Công ty. Chính vì vậy, Công ty cần có những biện pháp hữu hiệu để duy trì và phát triển hơn nữa sự ổn định này ngay trong năm sau để nâng cao hơn nữa doanh thu và số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc, nhất là lợng bệt và đồng thời duy trì đợc những biện pháp đó trong thời gian dài để ngày càng nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Bảng số 5 bên dới sẽ cho thấy chi tiết tình hình tiêu thụ từng chủng loại sản phẩm của Công ty Sứ Thanh Trì.

Đối với sản phẩm bệt, sản phẩm mang nhãn hiệu VI77 – có tên Tulip là sản phẩm đợc tiêu thụ với số lợng lớn nhất, chiếm khoảng 27% trong tổng số bệt đợc bán ra. VI66 – với tên gọi Venus và VI88 – Hawai là những sản phẩm đợc bán chạy sau VI77. Số lợng sản phẩm bán đợc lần lợt chiếm khoảng 18% và 14%. Còn giá trị của bệt VI77 chiếm khoảng 28%, VI66 chiếm khoảng 20,1% và VI88 chiếm 16% trong tổng giá trị thu đợc từ việc tiêu thụ các sản phẩm bệt mang thơng hiệu Viglacera.

Đối với sản phẩm chậu, châu VI2 và VI3 đợc ngời tiêu dùng a thích hơn cả. Số lợng sản phẩm này đợc tiêu thụ thờng chiếm khoảng 46,2% trong tổng số lợng chậu đợc tiêu thụ của Công ty. Giá trị của số lợng chậu VI2, VI3 chiếm khoảng 50% tổng giá trị chậu rửa. Tiếp đến là chậu VTL3, VTL3N chiếm 21,1% tổng số lợng và 16,3% tổng giá trị chậu đợc tiêu thụ. Số lợng và giá trị của loại chậu VI2N

vàVI3N cũng gần tơng đơng với số lợng và giá trị của chậu VTL3 và VTL3N, chiếm khoảng 20,8% về số lợng và 14,1% về giá trị so với tổng số lợng và tổng giá trị chậu đã tiêu thụ đợc qua ba năm gần đây.

Những sản phẩm khác chủ yếu đợc tiêu thụ nhiều nhất là tiểu nam TT1, TT3 và tiểu nữ VB1, VB3. Số lợng tiêu thụ đợc của tiểu nam chiếm khoảng 28%; tiểu nữ khoảng 10,8%. Về giá trị, tiểu nam chiếm khoảng trên dới 35% và tiểu nữ khoảng 28,2% trong tổng giá trị các sản phẩm còn lại của Công ty.

Bảng số : Chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh theo chủng loại sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera qua các năm 2002 - 20004

TT Chủng loại

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số lợng Doanh thu Số lợng Doanh thu Số lợng Doanh thu

(Sản phẩm) (Nghìn đồng) (Sản phẩm) (Nghìn đồng) (Sản phẩm) (Nghìn đồng) 1Bệt 185.360 129.976.320 185.210 129.808.039 185.325 130.098.150 VI66 33.364 27.091.568 32.732 26.578.487 33.704 27.030.608 VI77 50.047 36.784.545 51.565 37.900.275 50.789 37.329.917 VI88 25.805 20.669.805 24.520 19.640.520 24.908 19.951.318 VI1T 22.078 13.268.878 22.756 13.676.356 22.890 13.756.908 VI3P, VI3 19.921 11.938.488 19.890 11.919.092 19.909 11.925.412 VI28 15.090 8.618.080 16.115 9.203.469 16.035 9.157.780 Các loại bệt khác 19.055 11.604.956 17.632 10.889.840 17.090 10.946.207 2Chậu 256.075 44.443.600 256.130 44.584.020 256.650 44.674.535 VI2, VI3 118.430 22.620.130 118.748 22.680.879 119.010 22.730.921 VTL3, VTL3N 54.018 7.238.412 55.985 7.501.990 56.019 7.602.547 VI2N, VI3N 53.293 6.288.574 55.678 6.570.120 55.801 6.584.634 Các loại chậu khác 30.334 8.296.484 25.719 7.831.031 25.820 7.756.433 3Các sản phẩm khác 110.715 12.400.080 110.030 12.503.874 110225 12401955 Tiểu treo TT1, TT3 30.132 3.797.424 39.745 4.689.154 39.325 4.559.975 Tiểu nữ VB1, VB3 11.968 3.500.368 11.865 3.503.654 11.720 3.414.270 Các loại khác 68.615 5.102.288 58.420 4.311.066 59.180 4.427.710 Tổng 552.150 186.820.000 551.370 186.895.933 552.200 187.174.640

Với những con số, bảng, biểu đồ phân tích ở trên, chúng ta có thể nhận thấy các sản phẩm bệt, chậu và các sản phẩm khác mang thơng hiệu Viglacera của Công ty đợc tiêu thụ khá ổn định. Các sản phẩm này, nhất là các sản phẩm chậu rửa có xu hớng đợc ngời tiêu dùng lựa chọn nhiều, bệt cũng đã tăng hơn trong năm qua. Điều này đã một phần cho thấy sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty Sứ Thanh Trì trong những năm gần đây đã có thể đợc tiêu thụ nhiều hơn, những sản phẩm này cũng phù hợp với sở thích và khả năng của ngời tiêu dùng. Các sản phẩm bán ra đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Điều đó có nghĩa là trong thời gian qua, Công ty đã có đợc chỗ đứng trên thị trờng, đặc biệt là thị trờng trong nớc. Thơng hiệu Viglacera đã tìm vị trí của mình bên cạnh những thơng hiệu nổi tiếng khác. Cùng với đó, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm mang nhãn hiệu Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì cũng đang đợc nâng lên từng bớc. Mặc dù vậy, Công ty vẫn nên quan tâm hơn nữa đến việc tiêu thụ sản phẩm, đổi mới sản phẩm và giữ ổn định hoặc nâng chất lợng các sản phẩm sứ vệ sinh lên hơn nữa để sản phẩm sứ vệ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì.doc (Trang 40 - 51)