Quản lý mua bán

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào (Trang 55 - 56)

IV Tổng số tồn giai đoạn ngắn 37.127 93.546 99.846 74.590 80.370 Tổng số vốn lu động đối với nợ

2.2.1.1. Quản lý mua bán

Nhà nớc Lào rất quan tâm đến vấn đề bảo đảm nhu cầu xăng dầu cho đất nớc và coi đó là một nhiệm vụ chiến lợc, một trọng tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo quản lý Nhà nớc đối với phát triển kinh tế xã hội. Ngay sau khi giải phóng đất nớc ngày 2/12/1975, ngành xăng dầu chính thức thành lập. Trong quá trình phát triển, nhiệm vụ căn bản của ngành này là cung ứng xăng dầu theo yêu cầu chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, dới sự chỉ đạo của Chính phủ, chỉ tiêu nhập hàng năm do Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc trực tiếp xác định trên cơ sở tổng hợp kế hoạch phân bổ xăng dầu.

Việc thanh toán với chủ hàng (Liên Xô) cũng do Nhà nớc trực tiếp tiến hành thông qua nghị định th giữa hai chính phủ, ngành xăng dầu không phải làm nhiệm vụ thanh toán hàng nhập.

Việc phân phối nguồn hàng cho các đối tợng sử dụng thực hiện thống nhất theo chỉ tiêu, hạn mức mà Nhà nớc duyệt hàng năm cho từng đối tợng. Hàng năm Nhà nớc dành một phần rất ít cho quỹ bán lẻ theo tem phiếu định l- ợng. Giá bán xăng dầu do Nhà nớc quy định, tiền bán hàng nộp toàn bộ cho Nhà nớc, phơng thức thanh toán với khách hàng thực hiện theo chế độ thanh toán thống nhất của Nhà nớc. Biểu hiện rõ nhất tính bao cấp đối với ngành xăng dầu là Nhà nớc bao cấp toàn bộ vốn, quỹ lơng, biên chế nhân sự. Sự chênh lệch giữa giá nhập và giá bán xăng dầu do Nhà nớc bao toàn bộ, cơ sở vật chất và ph- ơng tiện hoạt động do Nhà nớc trực tiếp đầu t, tiền bán hàng nộp hết cho Nhà nớc. Trên thực tế, ngành xăng dầu không phải "tự nuôi mình" bằng kết quả hoạt động của mình mà phụ thuộc hoàn toàn vào Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý ở Công ty Xăng dầu Lào (Trang 55 - 56)