IV Tổng số tồn giai đoạn ngắn 37.127 93.546 99.846 74.590 80.370 Tổng số vốn lu động đối với nợ
3.1.4. Hiện đại hoá công tác quản lý ở Công ty xăng dầu Lào
Đằng sau việc chuyển đổi Công ty xăng dầu Lào trở thành hiện đại là vấn đề hiện đại hoá công tác quản lý. Đây phải đợc coi là một phơng hớng hành động có tính chiến lợc của Công ty xăng dầu và yêu cầu đối với cơ quan cấp trên của Công ty. Muốn làm đợc nh vậy, cần giao quyền chủ động trong quản lý và cung ứng xăng dầu hơn nữa cho Công ty, đồng thời giao nhiệm vụ rõ ràng cho Công ty trong việc đảm bảo hoạt động hiệu quả đi đôi với phục vụ nhiệm vụ chính trị của Nhà nớc, góp phần thực hiện sự nghiệp bảo vệ, xây dựng đất n- ớc tiến bộ, đảm bảo cung cấp đủ xăng dầu để nuôi dỡng nền kinh tế việc phát
triển. CHDCND Lào là nớc nhập khẩu xăng dầu hoàn toàn, vì vậy càng cần sử dụng xăng dầu có hiệu quả cao, coi đây là nhiệm vụ thử thách ban giám đốc Công ty trong thời kỳ mới. Nếu công ty xăng dầu không thể làm nhiệm vụ có hiệu quả, thì Nhà nớc không có tổ chức của mình để thực thi điều chỉnh cung ứng xăng dầu theo đờng lối phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào là đa đất nớc thoát khỏi đói nghèo, tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Quá trình hiện đại hoá quản trị doanh nghiệp ở Công ty xăng dầu Lào cần thực hiện theo từng bớc:
- Trớc hết, "hiện đại hoá quản trị doanh nghiệp" có nghĩa rằng Công ty xăng dầu Lào phải có năng lực tự củng cố và phát triển, có khả năng sử dụng trang thiết bị hiện đại nh máy vi tính, mạng công nghệ trong khâu kiểm tra, đánh giá, vận dụng các phơng thức hiện đại nâng cao trình độ năng lực của nhân sự, có phơng pháp điều hành công việc quy củ, chuyên nghiệp và có năng lực đầy đủ trong việc cạnh tranh kinh doanh xăng dầu trong t thế vừa kinh doanh vừa làm nhiệm vụ chính trị do Đảng giao phó.
- Thứ hai, "hiện đại hoá" không phải chỉ ở phơng diện đầu t phơng tiện hiện đại hoá, mà cơ bản là ở cách thức suy nghĩ và phơng thức hành động.
Trong thời gian tới, Công ty xăng dầu Lào có những điều kiện thuận lợi cho việc hiện đại hoá quản trị doanh nghiệp, đó là:
+ Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và lý luận quản lý đã cho phép Công ty xăng dầu Lào nhận thức đợc vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Lào, đã giúp Công ty xăng dầu Lào hiểu đợc tình hình chuyển đổi, nhất là tình hình xăng dầu trên thế giới, tình hình cung ứng và nguồn xăng dầu hiện có và sẽ có trên thế giới.
+ Vấn đề xăng dầu đã trở thành vấn đề lớn ở thế giới và khu vực đòi hỏi các nớc có sự hợp tác kinh doanh với nhau, nhờ đó các nớc nh CHDCND Lào, không có mỏ dầu, không có bến cảng, có điều kiện hợp tác nhập xăng dầu từ các nớc anh em bè bạn theo cơ chế u đãi và ổn định hơn.
+Đảng và Chính phủ CHDCND Lào có đờng lối đúng đắn trong việc củng cố thúc đẩy Công ty xăng dầu Lào trở thành công ty mũi nhọn, dẫn đầu trong ngành để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở trong nớc.
+ Hơn 30 năm vừa qua Công ty xăng dầu Lào đã có kinh nghiệm về nhiều mặt, nhất là về nghiệp vụ kinh doanh, phát triển marketing, kỹ thuật, vận tải, đặt hàng, quản lý kinh doanh, củng cố đào tạo nhân sự nghiệp vụ...Đây là tiền đề hết sức cần thiết để Công ty tiếp tục bớc sang giai đoạn hiện đại hoá quản trị kinh doanh.
+Công ty xăng dầu Lào đã có cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc, có kho, cửa hàng bán lẻ, đội xe xitec vận tải có đủ khả năng phục vụ kinh doanh xăng dầu trên toàn đất nớc.
+Dới sự lãnh đạo của đảng bộ cấp trên và đảng bộ cơ sở, Công ty xăng dầu đã tích luỹ đợc kimh mghiệm trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch, xây dung chiến lợc.
Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, việc hiện đại hoá quản trị Công ty cũng gặp không ít khó khăn và thử thách, cụ thể là:
+Giá cả xăng dầu leo thang trên thị trờng thế giới và nguồn xăng dầu ngày càng giảm xuống nên cung cầu xăng dầu có nguy cơ mất cân đối. Theo dự đoán của các chuyên gia, khoảng 2-3 thập kỷ nữa dầu sẽ trở nên cạn kiệt. Dự báo này cho thấy các nớc nhập khẩu xăng dầu nh nớc Lào sẽ gặp nhiều khó khăn.
+ Việc tìm kiếm thêm nguồn nhập khẩu xăng dầu cũng khá hạn chế. Hiện nay, nguồn nhập xăng dầu ở Lào chỉ từ hai nguồn: nhập khẩu từ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam) và Thái Lan. Khi hai nớc này gặp khó khăn, Lào cũng chịu ảnh hởng rất lớn.
+ Chính sách tự do hoá kinh doanh xăng dầu đã làm cho các công ty kinh doanh xăng dầu ở Lào mọc lên rất nhanh, trong khi đó thị trờng Lào khá hạn hẹp (400 triệu lít/năm), dẫn đến tình trạng cạnh tranh không đáng có, không
tuân thủ pháp luật, chính sách của nhà nớc, mạnh ai nấy chạy, có những công ty không có kho, không có cửa hàng nhng vẫn kinh doanh xăng dầu Tình trạng…
đó làm cho Công ty xăng dầu Lào, với t cách công ty nhà nớc, vừa phải tuân thủ nghiêm pháp luật, vừa thực thi chính sách xã hội nên lâm vào tình thế kém sức cạnh tranh.
+ Hiện nay Nhà nớc quy định chức năng, nhiệm vụ cho Công ty xăng dầu Lào cha sát với thực tế, nhất là nhiệm vụ chính trị, vì nhiệm vụ này công ty kinh doanh lỗ trong 3-4 năm liền mà Nhà nớc không bù lỗ. Vì Nhà nớc không có chính sách bù lỗ nên công ty xăng dầu phải vay ngân hàng theo lãi suất kinh doanh. Chính vì thế nên thị phần của Công ty đã giảm từ 48% xuống đến 43% trong năm 2005.
Trớc mắt, việc củng cố sức cạnh tranh của Công ty xăng dầu Lào còn hạn chế vì Công ty thiếu vốn, vay ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn. Còn lãi mà công ty đạt đợc trong những năm qua đã bị Nhà nớc chuyển sang cho các hoạt động khác, phần nhỏ để lại Công ty không đủ cho việc mở rộng kinh doanh.
+Việc phát triển thị trờng của Công ty còn khó khăn hơn nữa do Công ty gánh trách nhiệm quá cao, cha giải quyết đợc vấn đề công nợ, còn nhiều khoản nợ các đơn vị khác không trả.
+ Lĩnh vực vận tải cũng gặp khó khăn do xe tải cũ kém hiệu quả phải đầu t sửa chữa lớn.
+Việc đào tạo củng cố nhân sự còn cha phát triển, còn mang tính chất chậm chạp giải quyết vấn đề từ từ, thiếu sự trợ giúp nên công việc cha đợc mở rộng lắm.
+ Cơ cấu tổ chức tơng đối lớn so với khối lợng công việc và so với công ty cạnh tranh khác dẫn đến hiệu quả đổi mới quản trị Công ty xăng dầu Lào càng gặp khó khăn.