Công tác định mức và quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ở Công ty bánh kẹo Hải Hà:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 38 - 43)

II. Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty bánh kẹo Hải Hà:

1.Công tác định mức và quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ở Công ty bánh kẹo Hải Hà:

Thị trờng Năm2005 Năm 2006 Năm 2007 Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng 1. Miền Bắc 6347 66,86 6810 67,58 6920 67,78 2. Miền Trung 2638 27,79 2782 27,61 2801 27,44 3.Miền Nam 505 5,32 480 4,76 472 4,62 4. Xuất khâu 3,57 0,03 4,73 0,05 5,29 0,16 Tổng 9493,57 10.076,73 10.207,29

II. Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty bánh kẹo Hải Hà: dụng nguyên vật liệu ở Công ty bánh kẹo Hải Hà:

1. Công tác định mức và quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ở Công ty bánh kẹo Hải Hà: Công ty bánh kẹo Hải Hà:

Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch, vì vậy mà công tác định mức và quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ở Công ty rất đợc chú trọng. Muốn sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu thì không thể không coi trọng việc nâng cao chất lợng của công tác định mức. Nội dung của định mức nguyên vật liệu bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu, định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính đợc tính bằng đơn vị thống nhất trong Công ty áp dụng là kg, còn vật liệu phụ đợc tính bằng m2, cái.

Xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là công việc rất phức tạp bởi chủng loại nguyên vật liệu rất phong phú và đa dạng, khối lợng xây dựng định mức lớn ... do cấu tạo sản phẩm phức tạp, lợng nguyên vật liệu chịu nhiều ảnh hởng của môi trờng, thời tiết, mức hao hụt khi tiến hành đa vào sản xuất. Ngoài ra có một vài nguyên vật liệu có khối lợng ít nhng nó đóng vai trò quan trọng quyết định chất lợng sản phẩm, do đó cần phải có hệ thống định mức có chất lợng tiên tiến và càng cần có trong cơ chế thị trờng nh. Hiện nay công tác xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu do Phòng kỹ thuật đảm nhận, việc xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đợc tiến hành chủ yếu bằng phơng pháp phân tích. Đây là phơng pháp khoa học, có đầy đủ căn cứ khoa học kỹ thuật, đó là sự kết hợp giữa việc tính toán về kinh tế và kỹ thuật với việc phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hởng đến tiêu dùng nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch.

Việc tiến hành xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đợc tiến hành dựa vào các căn cứ sau:

• Căn cứ vào định mức của ngành

• Căn cứ vào tình hình thực hiện của các kỳ trớc

• Căn cứ vào kinh nghiệm của các cán bộ công nhân viên

• Căn cứ vào số lợng tiêu thụ kỳ trớc

Dựa vào các căn cứ trên, Phòng kỹ thuật tiến hành xây dựng hệ thống định mức cho phù hợp với thực tế sản xuất cũng nh thể hiện tính tiên tiến của nó, đây là một vấn đề Công ty hết sức quan tâm để tiến hành quản lý một cách chặt chẽ và không ngừng hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Với mỗi chủng loại của Công ty theo công thức mẻ hay công thức tấn đều có một hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.

Biểu 6: Định mức tiêu dùng cho 1 tấn kẹo mềm trong năm 2001

TT Nguyên vật liệu Giá (đ) Tiêu dùng (kg) Tiêu dùng khô Chênh lệch Thành tiền 1 Đờng loại 1 3.500 588,4T9 588,49 0 0 2 Axit chanh 14.200 1,661 1,661 0 0 3 Axit lactic 0 0 0 4 Bột cacao 14.000 0,039 0,0368 -0,0022 -30,8 5 Bột cà phê 38.243 0,46 0,141 -0,319 -12.199,517 6 Bột vani 0,014 0 -0,014 0 7 Cơm dừa 38.200 8,222 8,016 -206 -7.869.200 8 Chất A- 1009 15.500 1,400 1,400 0 0 9 Chất B-0092 55.000 2,460 2,460 0 0 10 Dầu bơ cao cấp 55.000 1,678 1,678 0 0 11 Dầu bơ 31.364 6,532 6,532 0 0 12 Gluco 1 21.957 301,563 309,250 -52,313 -1.148.636,54 13 Gluco 2 2.818 164,167 132,970 -31,197 -87.913,146 14 Sữa ông thọ cân 2.545 0,361 0,253 -0,108 -274,86 15 Sữa gầy 14.820 7,761 7,528 -233 -3.453.060 16 Váng sữa 24.552 17,291 16,424 -867 -21.286.584 17 Short 7.000 41,224 41,224 0 0 18 Muối 24.325 0,11 0,105 -0,005 -121,625 19 Lecithine 1.700 0,14 0,139 -0,001 -1,7 ... 20 Tổng cộng 1468,478 1135,522 -374,268 -33.858.019,6

Biểu 7: Định mức tiêu dùng cho 1 tấn bánh trong năm 2001

TT Nguyên vật liệu Giá (đ) Tiêu dùng (kg) Tiêu dùng khô Chênh lệch Thành tiền 1 Đờng loại 1 3.500 120,770 114,2 -4,540 -15.890

2 Bột mỳ Cracker 3.580 223,500 193,6 -23,400 -83.7723 Bột mỳ Đan Mạch 3.000 228,500 205,7 -22,800 -68.400 3 Bột mỳ Đan Mạch 3.000 228,500 205,7 -22,800 -68.400 4 Bột sắn 2.350 4,530 3,900 -630 -1.480.500 5 Bột ca cao 14.000 0,352 0,334 0 0 6 Pho mát 115.000 0,11 0,107 0 0 7 Bột khai 0 3,050 0 -3,050 0 8 Bột tiêu 8.000 0,031 0,031 0 0 9 Men Pháp 100.000 0,211 0,126 0 0 10 Bơ nhạt 38.200 0,231 0,194 0 0 11 Gluco 2 38.200 10,000 8,100 -1,900 -72.580 12 Short 2.545 98,130 98,130 0 0 13 Sữa béo 24.552 5,600 5,480 -120 -2.946.240 14 Váng sữa 11.132 9,000 8,550 -450 -5.009.400 15 Muối 1.700 1,300 1,248 -52 -88.400 16 Lecithine 70.000 1,340 1,334 -6 -42.000 17 Cơm dừa 15.500 1,020 0,995 -1,019 -15.795 18 Dầu cọ 25.000 10,610 10,610 0 0 ... 19 Tổng cộng 717,350 650,45 -57,967 -9.822.977

Đối với mỗi loại nguyên vật liệu có một đặc tính nhất định mà ở đây là độ ẩm và lợng hao hụt có trong mỗi loại nguyên vật liệu đó. Chẳng hạn với đờng loại 1 là 5%, dầu bơ là 0%, gluco 1là 20%, sữa là 6%, short là 0%... nhng khi sản xuất lợng nguyên vật liệu đa vào là lợng nguyên vật liệu khô. Vì vậy mà lợng nguyên vật liệu khi xây dựng định mức so với lợng nguyên vật liệu đa vào sản xuất có sự chênh lệch, gây khó khăn cho công tác xây dựng định mức.

Nh vậy định mức sử dụng nguyên vật liệu của Công ty bao gồm cả lợng nguyên vật liệu hao hụt và lợng nguyên vật liệu bay hơi, ở xí nghiệp kẹo là để sản xuất 1 tấn kẹo mềm thì lợng nguyên vật liệu khi xây dựng định mức là 1468,4 kg; lợng nguyên vật liệu đa vào sản xuất là 1135,552 kg; lợng nguyên vật liệu bay hơi là 374,268 kg về giá trị là 33,859 triệu đồng. Tại xí nghiệp bánh lợng nguyên vật liệu đa vào tiêu dùng là 717,35 kg lợng nguyên vật liệu khi bay hơi 57,967 kg tức là 9,823 triệu đồng. Lợng hao hụt khá lớn Công ty cần có biện pháp khắc phục đợc lợng hao phí này.

Do đó để định mức phát huy đợc tác dụng cần phải đợc hoàn thiện và sửa đổi để mang tính tiên tiến phù hợp với sự thay đổi của nhu cầu thị trờng, thống nhất sử dụng định mức nguyên vật liệu... việc xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đã đợc Công ty nghiên cứu và theo dõi sát sao.

Biểu 8: Tình hình xây dựng định mức nguyên vật liệu của Công ty tại xí nghiệp kẹo năm 2007(đơn vị: kg)

TT Nguyên vật liệu Quý 1 Tình hình xây dựng định mức Quý 2 Quý 3 Quý 4 1 Đờng loại 1 279,100 215317,560 367773,000 497643,000 2 Axit chanh 0,825 452,770 2434,000 3574,000 3 Bột cacao 0,186 10,433 56,260 76,500 4 Bột cà phê 1,003 143,070 689,900 938,260 5 Bột vani 0,117 21,260 21,800 29,650 6 Bơ nhạt 5,560 0,000 0,000 0,000 7 Cơm dừa 5,275 5005,340 9238,610 12564,500 8 Chất A- 1009 2,515 829,010 1990,460 2707,020 9 Chất B-0092 1,429 1797,580 2897,600 3940,740 10 Dầu bơ cao cấp 8,328 1573,300 2524,450 3433,300 11 Dầu bơ 8,989 5087,160 9120,500 12403,900 12 Gluco 1 196,050 183262,300 382416,500 520086,400 13 Gluco 2 205,390 134834,400 200017,600 272024,000 14 Sữa ông thọ cân 11,795 1018,630 516,140 702,000 15 Sữa gầy 9,070 5928,100 11219,500 14986,500 16 Váng sữa 6,667 10320,420 17239,000 23445,000 17 Short 15,250 23058,710 44591,000 60643,800 18 Muối 0,307 41,490 120,300 163,600 19 Lecithine 0,228 117,810 152,900 163,600 20 Tổng cộng 758,084 599241,910 1053019,520 1429525,8

Biểu 9: Tình hình xây dựng định mức nguyên vật liệu tại xí nghiệp bánh năm 2001 (đơn vị : kg)

TT Nguyên vật liệu Tình hình xây dựng định mức

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 1 Đờng loại 1 157,63 0 31624,100 54077,200 182818,500 2 Bột Cracker 153,850 37360,600 63886,600 170500,000 3 Bột Đan Mạch 315,300 59243,700 101306,700 337800,000 4 Bột sắn 8,560 1446,200 2473,000 9444,850

Định mức nguyên vật liệu tại xí nghiệp kẹo năm 2001 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

5 Bột ca cao 1,170 128,800 216,830 1123,5006 Pho mát 0,241 54,430 93,075 922,500 6 Pho mát 0,241 54,430 93,075 922,500 7 Bột khai 5,000 1073,730 1836,100 6122,970 8 Bột tiêu 0,029 6,520 11,150 22,025 9 Men Pháp 2,020 45,250 77,840 448,430 10 Gluco 2 14,570 2817,300 4817,600 14611,300 11 Short 86,570 16820,500 28763,100 90623,400 12 Sữa gầy 9,350 0,000 13 Sữa béo 0,036 1849,030 3161,840 11557,800 14 Váng sữa 16,560 2755,600 4712,100 19057,500 15 Muối 2,336 532,720 910,950 2404,400 16 Lecithine 2,287 520,730 890,500 2569,400 17 Cơm dừa 1,112 416,500 712,200 1785,000 18 Dầu cọ 17,420 5888,300 6649,000 20766,000 19 Tổng cộng 794,041 162584,010 274595,785 872577,575

Qua biểu và đồ hoạ trên ta thấy việc sản xuất kẹo và bánh trong quý 1 sử dụng rất ít nguyên vật liệu, quý 2, quý 3 và quý 4 sử dụng lợng nguyên vật liệu lớn hơn rất nhiều lần, việc sản xuất kẹo quý 3 và quý 4 chứng tỏ lợng tiêu thụ nguyên vật liệu lớn trong những dịp lễ tết, đến đầu quý 1 Công ty sản xuất chỉ sản xuất một lợng sản phẩm rất nhỏ để đảm bảo cung cấp cho những nhu cầu mới. Việc sản xuất chỉ chủ yếu tập trung vào quý 4 vì đây là dịp mà lợng tiêu thụ lớn nhất trong năm nên Công ty tập trung mọi năng lực vào dịp này.

Sau khi xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, Công ty nhanh chóng áp dụng vào sản xuất nhng trớc khi đa vào thực hiện mức phải thông qua hội đồng định mức của Công ty và đợc Tổng giám đốc phê chuẩn, việc giao định mức đợc thực hiện giữa cán bộ định mức và công nhân thực hiện định mức. Trong quá trình thực hiện mức, các đơn vị sản xuất và cán bộ định mức tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân thực hiện nh cung cấp kịp thời nguyên vật liệu, đảm bảo nguyên vật liệu đúng quy cách, phẩm chất và chủng loại, tạo điều kiện giúp đỡ công nhân thực hiện mức.

Định mức nguyên vật liệu tại xí nghiệp bánh năm 2001 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Cũng trong quá trình thực hiện định mức, cán bộ định mức phải có trách nhiệm theo dõi tình hình thực hiện định mức đối với từng công nhân, hàng tháng hoặc hàng quý phải tiến hành phân tích tình hình thực hiện định mức đối với từng loại nguyên vật liệu để từ đó tìm ra nguyên nhân và trả lời cho câu hỏi: ”Vì sao mức đạt, vì sao mức không thực hiện đợc mức”. Đây là căn cứ để sửa đổi định mức và tìm ra những giải pháp khắc phục. Hầu hết các nguyên vật liệu sử dụng có tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu thấp hơn định mức cụ thể tại xí nghiệp kẹo. Tuy nhiên vẫn còn một số nguyên vật liệu tiêu dùng cao hơn định mức nh ở xí nghiệp kẹo, quý 1 gluco 2 sử dụng vợt định mức là 47,19 kg tức 1158610 đồng, quý 2 chất A-1009 là 450450 đồng, gluco 1 là 34378,6 kg tức 87493537 đồng, sữa gầy 273,45 kg tức 161280 đồng, váng sữa 745,58 kg tức 5216030 đồng, quý 3 bột ca cao 11,52 kg tức là 161.280 đồng, sữa ông thọ cân 16,44 kg tức là 403640 đồng, quý 4 dầu bơ cao cấp 196,6 kg tức 4316750 đồng, gluco 1 là 12080 kg tức 30391260 đ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc xây dựng và thực hiện định mức đợc theo dõi và sửa đổi kịp thời cho phù hợp với sản xuất, các mức lạc hậu thì nâng cao chất lợng còn các mức quá tiên tiến thì phải hạ thấp. Các nguyên vật liệu quý trớc sử dụng vợt định mức thì quý sau đã đợc sửa đổi kịp thời. Việc sửa đổi căn cứ vào kỳ báo cáo mặc dù khó khăn, phức tạp nhng nó giúp cho Công ty sửa đổi định mức kịp thời nhằm giảm lợng tiêu hao nguyên vật liệu, giúp tiết kiệm đợc một lợng lớn nguyên vật liệu. Bên cạnh đó, việc sửa đổi định mức cũng đợc sự ủng hộ nhiệt tình của công nhân viên trực tiếp sản xuất.

Nh vậy, Công ty đã theo dõi sát sao và công tác thực hiện định mức và kịp thời sửa đổi cho phù hợp. Việc sửa đổi đợc tiến hành theo hai hớng: các mức lạc hậu thì nâng cao chất lợng còn các mức quá tiên tiến thì phải hạ thấp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 38 - 43)