Hoàn thiện và không ngừng phấn đấu hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 60 - 65)

II. một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty bánh kẹo

1. Hoàn thiện và không ngừng phấn đấu hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu

lý và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

Trong giá thành sản phẩm bánh kẹo, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn chẳng hạn nh : kẹo cứng 73,4%, kẹo mềm chiếm 72,1%, bánh chiếm 72,1%. Vì vậy việc giảm chi phí nguyên vật liệu có một vị trí quan trọng trong công tác hạ giá thành sản phẩm. Tuy vậy khác với nhiều loại sản phẩm khác, sản xuất bánh kẹo giảm chi phí bằng cách giảm khối lợng các thành phần nguyên vật liệu dới mức công suất kỹ thuật hoặc giảm chi phí nguyên vật liệu... mà giảm chi phí nguyên vật liệu ở đây là sử dụng các biện pháp nhằm tiết kiệm tối đa tiêu hao do lãng phí nguyên vật liệu, tìm nguồn nguyên vật liệu thay thế có giá rẻ, áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm đổi mới công nghệ sản xuất.

Công ty bánh kẹo Hải Hà cần thực hiện các biện pháp sau để quản lý và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu:

1. Hoàn thiện và không ngừng phấn đấu hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nguyên vật liệu

Trong mỗi doanh nghiệp, định mức nói chung và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lợng nguyên vật liệu cần dùng cho doanh nghiệp, là căn cứ trực tiếp để cấp phát nguyên vật liệu hợp lý, kịp thời cho các phân xởng, bộ phận sản xuất đảm bảo cho quá trình đợc tiến hành cân

đối, nhịp nhàng và liên tục, là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa lãng phí, đánh gía trình độ khoa học tiến bộ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Vì vai trò của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nên nó có tác động hai chiều giữa định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và các vấn đề nh công nghệ, máy móc, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý ... Sự tác động qua laị này chịu ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề chung là sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu cho doanh nghiệp. Định mức tiên tiến, trình độ tay nghề của công nhân cao, cán bộ quản lý tốt ... thì sử dụng nguyên vật liệu ít nhiều đợc tiết kiệm và hợp lý.

Trong điều kiện hiện nay, việc hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là một vấn đề tơng đối khó khăn đối với Công ty bánh kẹo Hải Hà song đó lại là vấn đề đợc Ban lãnh đạo Công ty quan tâm hàng đầu bởi vì có hạ thấp định mức thì mới có thể hạ thấp đợc giá thành sản phẩm, để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Tuy gặp phải khó khăn do chủng loại sản phẩm phong phú, số l- ợng nguyên vật liệu tham gia vào cấu thành sản phẩm tơng đối nhiều và đặc biệt có những định mức tiêu dùng nguyên vật liệu không thể hạ thấp hơn nữa.

Việc hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cần phải đợc xem xét cả về mặt giá trị lẫn mặt hiện vật và có thể thực hiện theo các hớng sau:

Một là hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu : để hoàn

thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cần phải xem xét cơ cấu định mức, nó bao gồm phần tiêu dùng thuần tuý cấu tạo nên sản phẩm và phần tổn thất (phế liệu). Trong phế liệu gồm có phế liệu dùng lại và phế liệu không dùng lại, để hoàn thiện ta cần đi vào việc giảm bớt tổn thất, trong cơ cấu định mức có phần tổn thất chủ quan và khách quan nhng trong cơ cấu định mức không tính phần tổn thất khách quan. Do đó yêu cầu định mức phải chặt chẽ hơn, phải đợc xây dựng hoàn chỉnh hơn giảm bớt đợc tổn thất. Mặt khác, chủng loại sản phẩm phong phú nên việc xây dựng định mức rất phức tạp đặc biệt cần nghiên cứu điều chỉnh định mức tiêu dùng nguyên vật liệu đối với một số sản phẩm mới nh kẹo Caramen, kẹo Jelly, bánh Cracket mặn ...

Để đảm bảo đợc việc hoàn thiện hơn định mức tiêu dùng nguyên vật liệu việc đầu tiên Công ty phải xác định là tìm hiểu khách hàng, điều tra, khảo sát thị trờng về nhu cầu tiêu dùng :

- Tiến hành điều tra thị trờng đợc bằng thực hiện nhiều phơng pháp gián tiếp hay trực tiếp, thông qua đó tìm hiểu yêu cầu chất lợng sản phẩm, cần giảm bớt độ ngọt, chất béo hay tăng thành phần tinh bột ...

- Rà soát lại hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu hiện có của Công ty, Công ty thờng xuyên tổ chức sửa đổi định mức theo yêu cầu mới sản xuất của từng đơn vị, tức là khi điều kiện sản xuất thay đổi thì phải sửa đổi lại định mức cho phù hợp. Việc thay đổi định mức cần phải bám sát tình hình thực tế nhằm giao trách nhiệm cho các bộ phận sản xuất có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.

Hai là hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu : đây là một vấn đề đặt

ra đòi hỏi Công ty phải giải quyết. Thực hiện mục tiêu này bằng cách giảm tỷ lệ hao hụt cho mỗi sản phẩm xuống mức tối thiểu, có thể tỷ lệ hao hụt rất khó xác định và không thể biết đợc chính xác bao nhiêu là thấp nhất.

Nh phần thực trạng ở trên, tỷ lệ hao hụt trung bình đối với sản phẩm bánh là 3%, sản phẩm kẹo 2%, tỷ lệ còn cao hơn nhiều so với nhiều nớc nh : Thái Lan, Nhật Bản, Đức ... để hiểu rõ ta xem xét ví dụ :

Biểu 16: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho một tấn sản phẩm sữa dừa

TT Nguyên vật liệu Đơn vị Khối lợng Độ khô Giá(đồng) 1 Đờng loại 1 Kg 560 5% 3.500 2 Gluco1 Kg 384 15% 2.818 3 Sữa Kg 40 6% 24.552 4 Short Kg 30 0% 7.000 5 Tinh dầu Kg 4 0% 140.000 6 Dầu bơ Kg 31 0% 76.300 7 Băng dính 8 Bìa lót

Theo chỉ tiêu cho phép của định mức tiêu dùng, định mức tiêu dùng cho một tấn sản phẩm kẹo sữa dừa độ ẩm là 3%, hao hụt 3%, tỷ lệ chất khô trong kẹo là 97% song do kẹo lại làm từ các nguyên vật liệu khác nhng phần trăm chất khô trong các loại nguyên vật liệu lại khác nhau, để tính toán đợc chúng ta phải quy đổi về tỷ lệ % chất khô của các nguyên vật liệu đó.

Đờng tỷ lệ chất khô là 99,5% nên khối lợng tiêu dùng khô là 560*99.5% = 557,2 kg

Gluco 1 tỷ lệ chất khô là 85% nên khối lợng tiêu dùng khô là 384 * 85% = 326,4 kg

Sữa tỷ lệ chất khô là 94% nên khối lợng tiêu dùng khô là 40 *94% = 37,6 kg

Short tỷ lệ chất khô là 100% nên khối lợng tiêu dùng khô là 30 kg Tinh dầu tỷ lệ chất khô là 100% nên khối lợng tiêu dùng khô là 4 kg Dầu bơ tỷ lệ chất khô là 100% nên khối lợng tiêu dùng khô là 31 kg.

Tổng khối lợng nguyên vật liệu sau khi quy đổi về 100% chất khô là 986,2 kg; độ khô của kẹo là 97% nên khối lợng kẹo quy ra độ ẩm là

986,2 / 97 % = 1016,7 kg.

Với tổng khối lợng bao gói là 40 kg/ 1 tấn kẹo nên khối lợng sau khi bao gói là 1016,7 + 40 = 1056,7 kg. Nh vậy định mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn cao so với thực tế tiêu dùng, Công ty vẫn có thể giảm tối đa là

16,7 kg/1 tấn kẹo.

Việc giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu xuống mức thấp nhất có thể còn tuỳ thuộc vào từng loại nguyên vật liệu và tỷ lệ chế thành nguyên vật liệu đó vào thực thể sản phẩm. Có loại nguyên vật liệu giảm đợc nhiều, có loại giảm đợc ít, có loại không thể giảm đợc, vì nếu giảm sẽ ảnh hởng đến chất lợng và đặc tính

của sản phẩm. Đối với các loại kẹo, các nguyên vật liệu có thể hạ thấp định mức thông thờng là đờng và gluco 1 vì chúng chiểm tỷ lệ lớn trong cấu thành thực thể sản phẩm (đờng 560 kg, gluco 1 là 384 kg) còn các loại nguyên vật liệu khác có thể giảm không đáng kể hoặc không giảm. ở đây giả sử có thể giảm 2% định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính còn có thể giữ nguyên.

Biểu 17: So sánh định mức nguyên vật liệu (đơn vị: đồng)

TT Nguyên vật

liệu Đơn vị Định mức cũ mức cũĐịnh Khối lợng giảm Đơn giá Giá trị giảm 1 Đờng loại 1 kg 560 560 11,2 3500 39200 2 Gluco 1 kg 384 384 7,68 2818 21643 3 Sữa kg 40 40 0,8 24552 196416 4 Short kg 30 30 0,6 7000 4200 5 Dầu bơ kg 31 31 0,2 76300 15200 6 Tinh dầu kg 4 4 0,08 140000 11200 7 Tổng cộng 248672

Tuy vậy nhờ việc giảm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mà chi phí nguyên vật liệu cho một tấn kẹo sữa dừa sẽ giảm 248672 đ qua đó làm giảm giá thành với lợng tơng nh ứng trên. Nếu Công ty giữ nguyên giá bán thì đó cũng là lợng lợi nhuận tăng thêm cho một tấn kẹo loại này.

Giảm định mức tiêu dùng nguyuên vật liệu còn phải đợc thực hiên đồng thời với việc giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu cho mỗi sản phẩm xuống mức tói thiểu có thể. Những tiêu hao do lãng phí nguyên vật liệu thờng xảy ra: để rơi vãi, không thu hồi nớc rửa đờng khi rửa nồi, bao bì rách, trào bồng khi nấu kẹo, cháy kẹo, giấy nhãn rơi vãi... Để khắc phục tình trạng này cần tiến hành những công việc sau:

- Trang bị các dây chuyền chuyên dùng để hạn chế lãng phí do rơi vãi trong quá trình vận chuyển thủ công giữa các khâu của quá trình sản xuất.

- Cải tiến lắp đặt đờng ống thu nớc rửa đờng trên các thiết bị, không để xả nớc tràn ra ngoài.

- Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, xây dựng và thực hiên nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, sử dụng và sửa chữa máy móc thiết bị, tránh các hiện tợng trào bồng, cháy kẹo, lợng phế phẩm nhiều.

- Coi trọng việc tổ chức hoạch toán nguyên vật liệu đến từng tổ, đội, từng bộ phân sản xuất.

phẩm vừa tiết kiệm không để lãng phí nguyên vật liệu. Có chế độ thởng phạt một cách hợp lý nhằm khuyến khích công nhân sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu (thởng do tiết kiệm vật t, thởng do năng cao chất lợng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm...).

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w