. Quản lý học tập của học sinh
2.2.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Đ-ợc sự quan tâm của tỉnh, huyện và Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang, nhà tr-ờng đ-ợc di chuyển sang địa điểm mới với diện tích 1 ha, 18 phòng học kiên cố, 1 nhà điều hành, th- viện thí nghiệm hiện đại b-ớc đầu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà tr-ờng phát triển. Các phòng học đã đ-ợc mắc đầy đủ hệ thống quạt, đèn điện đảm bảo cho việc học tập vào mùa đông cũng nh- mùa hè. Khu nhà ở và nghỉ cho giáo viên ở xa về dạy b-ớc đầu đ-ợc bố trí xắp xếp. Hệ thống nhà để xe của giáo viên, học sinh đ-ợc quan tâm bố trí xây dựng mặc dù ch-a đẹp, ch-a hiện đại. Do mấy năm gần đây qui mô nhà tr-ờng phát triển nhanh nên cơ sở vật chất không đáp ứng kịp, nhà ở, nhà lớp học, nhà vệ sinh, sân chơi bãi tập còn quá chật hẹp thiếu thốn. Đặc biệt nhà tr-ờng còn thiếu cả một hệ thống sân thể dục, nhà tập đa năng cho tập luyện của học sinh và các giờ tập thể dục và giờ học thể dục.
Về thiết bị phục vụ cho dạy và học: Cả tr-ờng mới chỉ có một phòng máy tính với 30 máy, ch-a đủ đáp ứng cho công việc của tr-ờng cũng nh- nhu cầu sử dụng của giáo viên phục vụ cho chuyên môn. Phòng thí nghiệm Lý- Hoá - Sinh đ-ợc đầu t- nh-ng cần phải tính toán lại, mua sắm đồng bộ, hiện đại, thiết thực, hiệu quả hơn. Phòng đọc sách và th- viện đ-ợc quan tâm chỉ đạo xong còn cần phải linh hoạt và hiệu quả hơn. Nhà tr-ờng ch-a có khả
60
năng cho học sinh m-ợn nhiều sách, phòng đọc cũng ch-a đủ cho học sinh đến đọc với số l-ợng lớn. Ch-a có khu v-ờn trồng và các phòng x-ởng học nghề để chủ động hơn trong việc học nghề, dạy nghề.
Tóm lại cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tuy đã đ-ợc quan tâm, đầu t-, mua sắm nh-ng vẫn còn thiếu và lạc hậu, thiếu phòng học để bồi d-ỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. Những hạn chế này đều ít nhiều ảnh h-ởng tới chất l-ợng giáo dục toàn diện trong nhà tr-ờng, cũng nh- ảnh h-ởng đến việc xây dựng kỷ c-ơng nề nếp dạy học, duy trì các hoạt động văn hoá, tập thể tạo điều kiện gắn bó giữa học sinh, thầy giáo và nhà tr-ờng tạo nên môi tr-ờng văn hoá s- phạm lành mạnh góp phần quyết định chất l-ợng của tri thức, chất l-ợng giáo dục toàn diện và quan trọng hơn thế nữa là góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng đã đề ra: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất n-ớc.