- Khu vực 3: Gồm 6 huyện (khu vực đồng bằng)
3 Ngành nông lâm nghiệp
3.1.3. Quan điểm 3: Mở và che chắn trong chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoà
lịch, thông tin liên lạc... và hợp tác về khoa học kỹ thuật - công nghệ.
3.1.2. Quan điểm 2: Đa dạng hóa các hình thức đầu tư nước ngồi và đa phương hóa các quan hệđối tác kinh tế phương hóa các quan hệđối tác kinh tế
Mở rộng các hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngồi trong khn khổ Luật pháp theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ hợp tác với các đối tác đầu tư nước ngồi. Trong đó, mục tiêu của hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài là phải tranh thủ được một số lượng vốn tương đối lớn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, đồng thời số lượng vốn đầu tư nước ngoài đã thu hút được ở từng hình thức, từng đối tác đầu tư là có hạn nên phải lĩnh hoạt kết hợp chặt chẽ giữa các hình thức đầu tư và các mối quan hệ đối tác đầu tư để có thể thu hút được vốn nhiều hơn. Song đa dạng hố hình thức đầu tư và đa phương hoá các quan hệ đối tác đầu tư với các Chính phủ của các nhóm nước tư vấn tài trợ quốc tế và các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB,...), song song với việc đánh giá đúng vị trí của các nguồn tài trợ đặc biệt quan trọng để huy động mở rộng quy mô và nâng cao hiệu đầu tư.
3.1.3. Quan điểm 3: Mở và che chắn trong chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài nước ngoài
Qua những kinh nghiệm của các nước đi trước, các mục tiêu hoạt động vốn đầu tư nước ngồi có đạt được hay khơng là cịn tùy thuộc vào nhiều vấn đề liên quan như vấn đề bảo đảm an ninh chính trị - xã hội, môi trường kinh tế... Nhằm giải quyết vấn đề mối quan hệđó, trước hết phải đặt vấn đề an ninh chính trị - xã hội trong q trình thực hiện hoạt động vốn đầu tư nước ngồi. Do đó, có thể nói mọi hoạt động nào của con người, suy cho cùng đều là vì lợi ích. Hơn nữa, đầu tư nước ngồi cũng khơng nằm ngồi quy luật đó, đầu tư nước ngồi là q trình liên kết và hợp tác giữa hai bên tham gia hoạt động, trong đó có bên Lào (tỉnh Chăm Pa Sắc) và các nhà đầu tư nước ngồi.
Vì lợi nhuận, các nhà đầu tư nước ngoài bất chấp những địi hỏi tơn trọng văn hóa - xã hội truyền thống của dân tộc nước sở tại. Đồng thời nước sở tại khi tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài thường hy vọng mong muốn số vốn phục vụ, hỗ trợ tối đa cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tếđất nước nói chung. Hay nói cách khác, nước tiếp nhận đầu tư nước ngoài, trước hết cần có sựổn định kinh tế chính trị -
xã hội không những thu hút vốn đầu tư nước ngồi có hiệu quả mà cịn giữ vững độc lập, quyền tự chủ, bảo vệ bản sắc dân tộc và nâng cao vịtrí mình trên trường quốc tế.
Cịn đối với các nhà đầu tư nước ngồi vì lợi ích tối thượng nên họ lợi dụng khai thác nhiều mặt có sự yếu kém của Chính phủ và các nhà doanh nghiệp nước sở tại, thường quan tâm đến những ngành, cơ sở yếu kém về luật lệ, về thủ tục hành chính và cán bộ. Mặt khác, cần bảo đảm an toàn cho nguồn vốn, cho quá trình thực hiện các dựán, an tồn cho các chun gia nước ngoài và chuyển ngoại tệ (lợi nhuận) vềnước. Do vậy, nếu như tình trạng này kéo dài liên tục vượt q một mức độnào đó thì sẽ dẫn tới hậu quả nghiêm trọng cho hoạt động đầu tư nước ngoài và bất lợi cho cả hai bên.
Quán triệt quan điểm này, trong thực tiễn mở cửa đón nhận đầu tư nước ngồi, nhưng khơng qn những biện pháp che chắn cần thiết cho sựổn định kinh tế - chính trị - xã hội, quan điểm trên được phân bổ trong toàn bộ Luật đầu tư và thể hiện nhiều điều khoản của Luật và các văn bản dưới Luật của Lào. Song trong hoạt động đầu tư nước ngoài, vấn đề đặt ra trong việc thi hành Luật đầu tư nước ngồi là khơng thể cho phép các nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng “vượt qua giới hạn” của Luật, và vượt ra ngoài những phạm vi mà Luật đã quy định. Chính vì vậy, vượt qua giới hạn hay che chắn đều là trên cơ sở tuân thủ theo nguyên tắc pháp luật, bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
3.1.4. Quan điểm 4: Kết hợp hài hịa, giải quyết hợp lý mối quan hệ về các loại lợi ích trong q trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài