Đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ một số giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh chăm pa sắc, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến 2020 (Trang 80 - 82)

- Khu vực 3: Gồm 6 huyện (khu vực đồng bằng)

3.4.1.Đối với Nhà nước

3 Ngành nông lâm nghiệp

3.4.1.Đối với Nhà nước

Đa dạng hóa các hình thức đầu tư nước ngồi, “doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi và BOT”, trong đó nên hết sức đặc biệt khuyến khích hình thức doanh nghiệp liên doanh và hình thức BOT, vì các hình thức này lợi cho bên Lào trong việc tiếp nhận khoa học kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh và kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hơn nữa, ngồi những hình thức trên, đầu tư nước ngồi cần áp dụng nhiều hình thức khác như BTO, BT. Bởi vì những hình thức này sẽ thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành và các vùng khác nhau, tùy điều kiện cụ thể của từng ngành, từng vùng. Đặc biệt, là đối với những cơng trình cơ sở hạ tầng do cần nhiều vốn, thời gian thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp nhưng nó lại là nhân tố hết sức quan trọng trong việc cải thiện môi trường đầu tư sao cho hấp dẫn hơn. Ngồi ra mỗi hình thức đầu tư nước ngoài được quy định trong Luật đầu tư điều có những ưu điểm và nhược điểm của nó, nên việc chọn lựa hình thức đầu tư nào còn phụ thuộc vào khảnăng, điều kiện của mỗi bên đối tác tham gia.

Đa phương hóa các đối tác đầu tư có nghĩa là phải tăng cường mở rộng các quan hệ hợp tác đầu tư với bất cứ các nước nào trên thế giới, đặc biệt các nước NICs và ASEAN vì ngồi lợi ích kinh tế còn tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, dễ gặp gỡ nhau trên bình diện chính trị - xã hội, khơng phân biệt chếđộ chính trị. Nhưng phải có tính minh bạch trong việc xác định rõ đúng vị trí trọng tâm, trọng điểm vềcác đối tác đầu tư trong các ngành cụ thể mục đích nhằm đạt được hiệu quả trong việc thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt là chuyển giao cơng nghệ. Nên việc đánh giá mức độ đối với từng đối tác đầu tư trong các ngành cụ thể có thểgiúp chúng ta có chính sách đúng đắn với đối tác đầu tư, tăng cường mở rộng và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra tạo điều kiện tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cần quan tâm:

Đẩy mạnh, động viên và phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để áp dụng tất cả các hình thức đầu tư nước ngoài được quy định trong Luật Đầu tư. Song nghiên cứu phát triển những hình thức mới sao cho phù hợp với tính chất đặc thù của từng ngành, từng vùng để thu hút vốn đầu tư thơng qua những hình thức đặc biệt. Cụ thể, hợp đồng phân chia sản phẩm trong lĩnh vực thăm dò, khai thác ngành mỏ, hợp đồng quản lý cơng trình do các nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn,...

Chính phủ cần đầu tư thích đáng trong việc xây dựng nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và tạo điều kiện cho các khu này có khảnăng thu hút được nhiều vốn đầu tư và hoạt động đạt hiệu quả cao, lấy đó làm điểm tựa tác động tới nền kinh tếtrong nước.

Quan tâm đến các đối tác đầu tư như Mỹ, EU, Nhật Bản, đối với những sản phẩm đòi hỏi khoa học kỹ thuật cao. Trong đó, đặc biệt là sản phẩm tiêu dùng nhất là sản phẩm trong công nghiệp chế biến, may mặc và dệt may vì Lào đã được nhận MFN và GSP từ các nước đó. Coi đó là những đối tác đầu tư quan trọng có thể tranh thủ vốn, khoa học - công nghệ, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại chỗ. Quan tâm đến các nước NICs và các nước trong khu vực đối với những sản phẩm trong ngành chế biến lương thực phẩm.

Mở rộng mối quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, củng cố lịng tin, tạo thế cân bằng lực lượng có lợi thế cho việc bảo đảm độc lập chủ quyền, giữ vững an ninh chính trị - xã hội và kinh tế. Song từng bước hội nhập nền kinh tế Lào với kinh tế tồn cầu và nâng cao vị trí của Lào trên trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ một số giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh chăm pa sắc, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến 2020 (Trang 80 - 82)