Đối với tỉnh Chăm Pa Sắc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ một số giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh chăm pa sắc, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến 2020 (Trang 82 - 88)

- Khu vực 3: Gồm 6 huyện (khu vực đồng bằng)

3 Ngành nông lâm nghiệp

3.4.2. Đối với tỉnh Chăm Pa Sắc

Trong quá trình hợp tác đầu tư phải được thẩm tra một cách thật kỹcác bên đối tác nước ngồi, có những động cơ khơng giống nhau của bên nước ngoài khi đi vào địa bàn đầu tư khác nhau, Chính quyền tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho bên đối tác nước ngoài. Trước mắt, cần thực hiện tốt một số vấn đềcơ bản như:

Phát triển công nghiệp phụ trợ, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phụ trợ tại tỉnh Chăm Pa Sắc. Xây dựng các trung tâm đào tạo kinh doanh và công nghệcũng như các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xây dựng cơ sở dữ liệu của các doanh nghiệp tỉnh trong ngành công nghiệp phụ trợ. Xây dựng các khu công nghiệp dành riêng cho các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp phụ trợ.

Thu hút đầu tư nước ngồi và ngành cơng nghiệp phụ trợ, chính quyền tỉnh cần tăng cường ưu đãi thuế cho một số ngành công nghiệp phụ trợ thông qua việc ban hành nghịđịnh hướng dẫn việc thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian tới càng sớm càng tốt.

Xảo bỏ các qui định về hạn chếđầu tư, qui định liên quan đến đầu tư như tỷ lệ xuất khẩp (ít nhất là 70% sản phẩm) và yêu cầu nội địa hóa bắt buộc đang là những hạn chế và cản hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó, ngun tắc nhất trí - ngun tắc không thấy ởcác nước trong khu vực, cũng là một rào cản tác động tới hoạt động quản lý trôi chảy của liên doanh. Đồng thời cũng cần phải xóa bỏ chếđộ hai giá càng sớm càng tốt.

Làm rõ các lĩnh vực cho phép đầu tư 100% vốn nước ngoài, nhiều nhà sản xuất mong muốn đầu tư dưới dạng 100% vốn nước ngoài. Nhưng một số ngành nêu tại danh mục hạn chế chỉ được phép hoạt động dưới hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc theo những điều kiện nhất định. Cho nên, cần ban hành một “danh sách hạn chế” cụ thể hơn và chỉ rõ việc cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi đối với dự án khơng nằm trong danh sách hạn chế.

Xáo bỏ qui định khơng được giảm vốn đầu tư, với mục đích đảm bảo sự mềm dẻo của các hoạt đồng kinh doanh của các doanh nghiệp, nên cho phép các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được giảm vốn đầu tư trong những điều kiện nhất định.

Tóm tắt chương 3

Xu hướng tồn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cùng với sự hồi phục của nền kinh tế thế giới đã mở ra triển vọng thu hút đầu tư nước ngồi khơng nhưng đối với Lào mà còn đối với các nước trên thế giới và trong khu vực. Điều này vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Lào nói chung và tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Lào và các nước trong khu vực đã và đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Sự hợp tác giữa Lào với các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước thành viên ASEAN trong hầu hết tất cả các lĩnh vực đầu tư, cơng nghiệp, tài chính, du lịch… phát triển nhanh chóng và thu được nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế của từng nước và của cả khu vực.

Trong chương 3, chúng tôi đã nêu lên những quan điểm đề xuất các giải pháp cũng như mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Chăm Pa Sắc đến năm 2020. Ngồi ra, cịn đưa ra những giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu trên để đạt hiệu quả cao nhất.

KT LUN

Qua thực tiễn ở tỉnh Chăm Pa Sắc được phân tích ở trên đã minh chứng rằng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài là một việc hoàn toàn mới mẻ, rất phức tạp đối với các nước đi sau trong đó có Lào. Tuy nhiên, trong mấy năm trở lại đây, lượng vốn đầu tư nước ngồi vào Lào nói chung và vào tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng đã sụt giảm nhiều và càng ngày càng có xu hướng giảm thấp. Mặt khác, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn nước ngồi chưa cao, tình trạng thua lỗ kéo dài. Có thể nói, trong q trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài, những khiếm khuyết đã trình bày ở trên là khơng tránh khỏi được. Chỉcó điều là chúng ta có mạnh dạn, tích cực và quyết tâm khắc phục và sửa chữa hậu quả đó hay khơng. Xuất phát từ nguyên nhân khách quan của lượng vốn đầu tư thế giới và từ những nhân tố gây ảnh hưởng tới việc thu hút đầu tư nước ngồi vào tỉnh Chăm Pa Sắc. Đó là những nhân tố tồn tại trong hệ thống luật pháp hiện hành, hệ thống tài chính ngân hàng, khoa học cơng nghệ, nguồn nhân lực, đối thủ cạnh tranh,...

Trong bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay, tỉnh Chăm Pa Sắc khơng thể bỏ lỡ cơ hội để thốt khỏi tình trạng một tỉnh lạc hậu, kém phát triển kéo dài hiện nay. Việc đẩy nhanh tốc độtăng trưởng kinh tế sẽ giúp cho lối thốt khỏi tình trạng đó, điều nay phù hợp với mục tiêu của Chính phủđề ra phải đạt được mức tăng trưởng kinh tế bình qn từ9,9% /năm.

Những giải pháp đã trình bày trên, có vai trị và vị trí khác biệt nhau nhưng lại có mối quan hệ tác động lẫn nhau và cùng tác động tới quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua mơi trường đầu tư. Như vậy khi vận dụng, địi hỏi có sự hợp tác và nỗ lực từ nhiều phía, từ Chính phủ, chính quyền tỉnh đến các cơ quan quản lý hoạt động vốn đầu tư nước ngồi, từ các DN có vốn đầu tư nước ngoài đến các đội ngũ cán bộ quản lý và công viên lao động trong lĩnh vực đầu tư nước ngồi. Có như thế, vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Chăm Pa Sắc mới phát huy hết vai trò là một trong những động lực thúc đẩy mạnh sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mặt khác, khi vận dụng chúng ta cần đặt trong mối quan hệ biện chứng và có quan điểm hệ thống, đồng thời cần phải tập trung giải quyết những giải pháp cấp bách trước mắt, coi đó là những giải pháp mang tính tình thế, kết hợp với các giải pháp mang tính chiến lược lâu dài.

Khi bắt tay thực hiện đề tài này, chúng tôi chỉ hy vọng rằng những nội dung của đề tài sẽ góp một phần nhỏcho cơng tác “Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào”. Tuy nhiên, do năng lực cá nhân và thời gian có hạn, chắc chắn đề tài này cịn có nhiều khiếm khuyết. Rất mong sự góp ý của quý Thầy Cô, của các nhà khoa học và của tất cả những ai đang quan tâm đến đề tài này./.

Danh mc tài liu tham kho

1. Báo cáo về thế mạnh và sự phát triển của tỉnh Chăm Pa Sắc (2009), Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc.

2. Báo cáo về thế mạnh và sự phát triển của tỉnh Chăm Pa Sắc (2013) Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc.

3. Báo cáo về việc đầu tư trong và ngoài nước, năm 2008 - 2013 và Kế hoạch 2013 - 2015, Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Chăm Pa Sắc.

4. PGS, TS Đỗ Đức Bình - PGS, TS Nguyễn Thường Lạng (Đồng chủ biên) (2006),

Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

5. Vũ Xn Bình (2002), "Đầu tư trực tiếp nước ngồi, nguồn tiềm năng quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam", Tạp chí Giáo dục lý luận,

số 6.

6. Mai Văn Bảo (2005), "Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước", Tạp chí Lý luận chính trị, số 8. 7. Bua Khăm Thip Tha Vông (2001), Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát

triển kinh tế ở CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

8. Triệu Hồng Cầm (2004), Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ TP. Hồ Chí Minh.

9. Hải Châu (2008), Đà Nẵng học được gì qua 20 năm thu hút vốn FDI? Website http://vietbao.vn.

10. Chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VII (2011 - 2015) của CHDCND Lào.

11. Nguyễn Văn Chiến (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào pt6 kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng, Luận án Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

12. Bùi Thị Dũng (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Bình Dương, thực trạng và

giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

13. Hồ Thị Thu Hương (2009), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 14. TSKH. Trần Trọng Khuê (2005), Đầu tư trực tiếp của nước ngồi ở thành phố

Hồ Chí Minh - Tình trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khao học cấp viên, TP. Hồ Chí Minh

15. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015- 2020 của tỉnh Chăm Pa Sắc, CHDCND Lào.

16. PGS,TS Trần Quang Lâm - TS. An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 27, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va. 18. V.I.Lênin (1992), Toàn tập, Tập32, Nxb Sự thật, Hà Nội.

19. PGS, TS Hồng Thị Bích Loan (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp của các Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

20. Luật đầu tư (2009), Nxb Tư pháp.

21. Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi (năm 2004) của nước CHDCND Lào.

22. PGS. TS. Trịnh Thị Hoa Mai (2006), Kính tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới.

23. Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

24. Xuân Phương (2005), Kiến nghị thống nhất mẫu dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài, Báo đầu tư, số 144, ngày 02/12.

25. Sỷ Pa Thum Ma - Chăn Phon Phết (2007), Đổi mới quản lý ngân sách nhà nước ở tỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và

quản lý, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh, Hà Nội.

26. GS.TS Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê.

27. GS.TS. Võ Thanh Thu, TS. Ngô Thị Ngọc Huyền, KS. Nguyễn Cường, (5-2004),

Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nxb Thống kê.

28. Tiềm năng, thế mạnh các tỉnh Nam Lào (2008), Hệ thống Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi của nước CHDCND Lào, Tổng lãnh sự quán CHXNCN Việt Nam tại Paksê CHDCND Lào.

29. Nguyễn Xuân Tế (2001), Thể chế chính trị các nước ASEAN, Tiến sĩ chuyên ngành khoa học chính trị, Nxb TP. HCM.

30. PGS. TS. Vũ Công Tuấn (1999), Quản trị dự án, Nxb TP. HCM.

31. PGS. TS. Vũ Công Tuấn (2002), Thẩm định dự án đầu tư, Nxb TP. HCM.

32. 30 năm phát triển kinh tế Lào (1976-2006); Nguồn Internet::33TUhttp://www.kpl.net.laU33T

33. Nguồn Internet: http://manager.co.th/IndoChina

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ một số giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh chăm pa sắc, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến 2020 (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)