- Khu vực 3: Gồm 6 huyện (khu vực đồng bằng)
3 Ngành nông lâm nghiệp
3.3.4. Giải pháp 4: Phát triển cơ sở hạt ầng
Hạ tầng cơ sở ngày càng hiện đại là một trong những yếu tố hết sức có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Chăm Pa Sắc. Nói cách khác, hạ tầng cơ sở của một nước độc lập có chủ quyền là một trong những vấn đề hàng đầu mà các nhà đầu tư nước ngoài chú ý quan tâm tới khi quyết định bỏ vốn đầu tư, do vậy mà hệ thống giao thông đường bộra nước ngồi, sân bay kém và khơng đủ thuận lợi sẽ làm hại cho hoạt động kinh doanh của họ và trong thời gian qua cho thấy những lĩnh vực, địa phương nào có hạ tầng cơ sở kém yếu thì rất khó gây sự quan tâm đối với các nhà đầu tư nước ngồi, thì khảnăng nâng cấp hạ tầng cơ sởcũng rất khó khăn. Do đó, chính cái vịng luẩn quẩn ấy trở nên tình trạng "vùng kinh tế nào càng phát triển thì càng phát triển thêm và vùng kinh tế nào có hạ tầng cơ sở yếu kém thì càng lạc hậu".
Hạ tầng cơ sở ngày càng hiện đại là yếu tố hết sức quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Chăm Pa Sắc. Do đó, để phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, trước hết cần phải thực hiện một số giải pháp như sau:
Thứ nhất, tiến hành nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ toàn tỉnh, trên quan điểm phá vỡ thế độc quyền như hiện nay. Mặt khác, ở phía Tây Tỉnh, nơi địa hình phổ biến là đồng bằng, sông Mekhong và quốc lộ số 13 Nam trải dài gần 50 km, là đường nối liền với các huyện du lịch nổi tiếng của miền núi chùa tháp (Wathphou- Chăm Pa Sắc) và thác nước Khonphapheng. Hơn nữa, cịn có đường bộ sang Thái Lan nối với từ Pakse - Thái Lan nên việc thực hiện hiện đại hóa hệ thống đường giao thông là thực sự cấp bách nhất.
Thứ hai, cải tạo hệ thống vận chuyển của ngành hàng khơng tỉnh trên cơ sở cần phải hạch tốn kinh tế, tình trạng thua lỗ kéo dài sẽ kéo theo khơng có nguồn vốn đầu tư cho phát triển, dẫn tới tình trạng lạc hậu so với hàng khơng của các nước khác trong khu vực, thậm chí bị phá sản và sẽ chết trên sân nhà. Mặt khác, trước hết cần hiện đại hóa sân bay Pakse nhằm đáp ứng nhu cầu các tuyến bay khác trong nước và quốc tế.
Thứ ba, hợp tác với các quốc gia khác trong khu vực ASEAN, đặc biệt các nước láng giềng nhằm mở rộng hệ thống giao thông đường bộ quốc tế, chẳng hạn: làm mới trục giao thông quốc tế ASEAN qua Việt Nam, Thái Lan và Campuchia trên cơ sở hệ thống giao thông đường bộ đã có sẵn, khai thơng và mở rộng hệ thống giao thông đường bộ quốc tếđến huyện Mương Khổng.
Thứ tư, cải thiện hệ thống giao thông đô thị (hệ thống giao thơng, hệ thống thốt nước, hệ thống cung cấp điện, nước) và chú ý phát triển mạng lưới giao thơng ở các vùng sâu, vùng xa có tiềm năng về mặt kinh tế. Có thể nói, trước hết cần phải cải thiện hệ thống giao thông ở các huyện lớn (như hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước, hệ thống cung cấp điện, nước...). Mặt khác, phải quan tâm xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông ở vùng sâu, vùng xa, mục đích nhằm phát triển chi tiết của từng vùng, từng địa phương.
Thứ năm, nâng cấp và cải tiến hệ thống thông tin liên lạc, làm cho công tác thơng tin - văn hóa có thểđáp ứng theo nhu cầu của các nhà đầu tư.