Giải pháp 1: Hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ một số giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh chăm pa sắc, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến 2020 (Trang 66 - 68)

- Khu vực 3: Gồm 6 huyện (khu vực đồng bằng)

3 Ngành nông lâm nghiệp

3.3.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoà

Xuất phát từ tình hình thực tiễn thu hút đầu tư nước ngoài trong thời gian qua, nên hoàn thiện chính sách đầu tư nước ngồi, được coi nó như là giải pháp ởtâm vĩ mô, là một việc làm rất khó khăn, phức tạp và địi hỏi có sự cố gắng kết hợp chặt chẽ giữa các cơ sở, các ngành liên quan. Trong đó, Chính quyền đóng vai trị quyết định trong quá trình thu hút đầu tư nước ngồi và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư nước ngồi. Mặt khác, như đã phân tích ởchương 2, một trong những nhược điểm rất lớn làm giảm tốc độtăng trưởng vốn đầu tư nước ngoài, ở đó là chính quyền tỉnh Chăm Pa Sắc vẫn chưa thực sự có quy hoạch thu hút vốn đầu tư nước ngồi một cách có hệ thống theo ngành, theo vùng lãnh thổđểhướng dẫn đầu tư. Do đó, cần thiết phải hồn thiện chính sách đầu tư nước ngồi bằng các chính sách quan trọng và các biện pháp khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngồi trong điều kiện hội nhập nền kinh tế đất nước và toàn cầu. Để đáp ứng yêu cầu trên, cần phải thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:

Chính sách mở cửa: Mở rộng các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại luôn luôn gắn liền với hoạt động đầu tư nước ngoài, do vậy cần thể hiện quan điểm mở cửa - hội nhập nền kinh tế. Mở cửa kinh tế, là mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm tiếp nhận những nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại,... để hỗ trợ vềcác ngành, lĩnh vực yếu kém của mình.

Chính sách khuyến khích và mở rộng hình thức BCC, BOT: Các hình thức là hình thức đầu tư nước ngồi có thời gian xây dựng kéo dài nhưng về mặt lợi nhuận khơng cao nên hình thức trên chiếm một tỷ lệ thấp trong các hình thức đầu tư nước ngoài ở tỉnh Chăm Pa Sắc.

Chính sách ngoại thương: Một trong những chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi là thừa nhận rằng, đầu tư nước ngoài là một giai đoạn tiếp theo của các mối quan hệ ngoại thương có trước giữa các đối tác nước ngoài. Tăng cường hợp tác ngoại thương với các nước ngoài hoặc những quan hệ khác với những đối tác nước ngồi, do đó cũng được coi như là một chính sách thúc đẩy, tăng cường hoạt động đầu tư nước ngoài, nên hiện nay tỉnh ta đã và đang nỗ lực điều chỉnh chếđộ mậu dịch tư do hơn với mục tiêu đạt được sựtăng trưởng xuất khẩu.

Chính sách góp vốn: Theo kinh nghiệm thực tế để nguồn vốn bên ngoài phát huy hiệu quả, thì cần nguồn vốn trong nước đối ứng chuẩn bị hạ tầng cơ sở, xây dựng mặt bằng... Do khảnăng về vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tếtư nhân tỉnh Chăm Pa Sắc có hạn, lại nhu cầu góp vốn pháp định cùng với các nhà đầu tư nước ngồi thì q lớn so với lượng vốn của mình.

Cải thiện thủ tục hành chánh: Tuy tỉnh đã có chủ trương cơ chế “một cửa”, nhưng là chủ trương một việc một cơ quan giải quyết và vì doanh nghiệp liên quan tới nhiều việc nên phải qua nhiều cửa nên thời gian chuẩn bị các dự án kéo dài, cơ quan nào cũng có quyền buộc các nhà đầu tư phải trình dựán để họxem xét góp ý. Nghĩa là trong mỗi cửa yêu cầu rất nhiều giấy tờ, liên quan tới nhiều nơi khác và cũng phải chờ đợi, công sức, về mặt chi phí khơng ít, làm chậm quá trình cấp giấy phép và triển khai thực hiện, làm nản lòng các nhà đầu tư. Mặt khác, thường xảy ra tình trạng các nhà đầu tư phải bổ sung, sửa chữa hồsơ nhiều lần, thời gian thẩm định kéo dài, do họ cịn muốn tìm hiểu thêm hoặc mẫu hồ sơ còn phức tạp nên các nhà đầu tư chưa làm đúng với yêu cầu.

Chính sách thuế: Quá trình áp dụng các luật thuế vào lĩnh vực hoạt động đầu tư nước ngoài trong thời gian qua đã cho thấy tồn tại khá nhiều nhược điểm không hợp lý, để sử dụng thuếnhư là một công cụ khuyến khích đầu tư nước ngồi, cần thiết phải hồn chỉnh lại, mục đích nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc thu hút hơn nữa lượng vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Chăm Pa Sắc.

Hoàn thiện hệ thống Luật pháp: Dựa trên các tiêu chuẩn thu hút đầu tư nước ngồi mang tính cạnh tranh, nhất đối với các nước ASEAN, phải tìm thấy các cách thức, phương tiện phù hợp với các nguồn lực và các điều kiện xã hội trong nước, nhưng chúng phải dựa trên cơ sở các Luật pháp chung mang tính chất quốc tế, trên các điều kiện vận hành trên thị trường toàn cầu. Do đó, việc hạn chế về trình độ khơng những làm suy kém hiệu lực của Luật pháp Nhà nước mà còn gây thiệt hại tới quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các nhà đầu từ, đồng thời cũng là một trưởng ngại cản trở mà các nhà đầu tư nước ngồi khó vượt qua.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ một số giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh chăm pa sắc, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến 2020 (Trang 66 - 68)