Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Tác động của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 82 - 86)

Mặc dù đã rất nỗ lực, cố gắng, tuy nhiên do thời gian có hạn nên bên cạnh những kết quả đạt được, đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định:

Đề tài chỉ mới lấy số liệu nghiên cứu của 31 ngân hàng thương mại, chưa nghiên cứu các ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng liên doanh để có cái nhìn toàn cục và có cơ sở so sánh giữa các ngân hàng với nhau.

Phân tích sử dụng số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính của các ngân hàng đã được kiểm toán. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay chưa có một cơ quan hay tổ chức tài chính uy tín nào cung cấp số liệu mang tính tin cậy cao để phục vụ công tác nghiên cứu. Vì vậy, vấn đề này có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu trong một phạm vi nhất định.

Dựa trên các hạn chế này, các đề tài có thể phát triển theo hướng khắc phục và làm hoàn thiện hơn. Từ đó có thể đưa ra các chính sách ở tầm vĩ mô và vi mô tương đối phù hợp và thiết thực hơn.

73 Tóm tắt chương 5

Chương 5 đã trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu và kết luận thu được từ kết quả nghiên cứu, cũng như đưa ra một vài khuyến nghị trong việc giảm thiểu rủi ro cho các NHTM tại Việt Nam. Và chương này cũng đã khép lại toàn bộ các nội dung nghiên cứu về sự tác động của tăng trưởng tín dụng đến các mặt của ngân hàng - một nghiên cứu trong ngành Ngân hàng Việt Nam.

74 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Abhiman Das and Saibal Ghosh (2007), “Determinants of Credit Risk inIndian State-owned Banks: An Empirical Investigation”. Có thể download từ http://mpra.ub.uni-muenchen.de/17301.

Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTG.

Daniel Foos, Lars Norden, & Martin Weber (2010), “Loan growth and

riskiness of banks”. Journal of banking and finance, (34), 217-228.

Fadzlan Sufian & Royfaizal R. Chong (2008), “Determinants Of Bank

Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The

Philippines”. Asian Academy of Management Journal of Accounting and

Financial, 4(2), 91-112.

Gabriel Jimenez & Jesus Saurina (2006), “Credit cycles, credit risk and

prudential regulation”. International Journal of Central Banking, 2(2),

65-98.

Hess, K., Grimes, A., & Holmes, M. (2009), “Credit Losses in Australasian Banking”. Economic Record, 85(270), 331-343

Hu, J. Yang, L. Yung-Ho, C. (2004), Ownership and non performing loans:

evidence from Taiwanese banks. Developing economies journal, Vol. 42(3),

405-420.

Jackson, S., L. (2009), “Research Methods and Statistics A Critical Thinking

Approach”. Third edition, Wadsworth, Cengage Learning.

Jokipii, T. and Milne, A. (2008). The cyclical behaviour of european bank capital

buffers. Journal of Banking and Finance (32): 1440–1451.

Juan Sebastián Amador, José E. Gómez-González, Andrés Murcia Pabón (2013),

“Loan growth and bank risk: new evidence”. Financ Mark Portf Manag,

(27), 365–379.

Lê Thị Tuyết Hoa (2012), “Quản trị rủi ro thanh khoản của NHTM trong giai đoạn hiện nay”. Tạp chí Ngân hàng – Số 17.

75 Luc Laeven & Giovanni Majnoni (2002), “Loan Loss Provisioning and

Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”. Journal of financial

intermediation, (12), 178-197.

Nabila Zribi and Younes Boujelbène (2011), “The factors influencing bank credit

risk: The case of Tunisia”. Journal of Accounting and Taxation, Vol.

3(4), pp. 70-78.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN.

Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”. Nhà xuất bản Lao

động- xã hội.

Ogura (2006), “Learning from a rival bank and lending boom”. Journal of

Financial Intermediation, (15) 535–555.

Ong T. San & Teh B. Heng (2012), “Factors affecting the profitability

Malaysian commercial banks”. African Journal of Business Management,

7(8), 649-660.

Peter S.Rose, Sylvia C.Hudgins (2004), “Bank Management &Financial

Services”. Eighth Edition.

Phan Diên Vỹ (2013), “Bất động sản với rủi ro tín dụng ngân hàng-đâu là nguyên nhân?”. Tạp chí ngân hàng, số 21, tháng 11/2013.

Rasidah M. Said & Mohd H. Tumin (2011), “Performance and Financial Ratios

of Commercial Banks in Malaysia and China”. International Review of

Business Research Papers, 7(2), 157 - 169.

Robert T. Clair (1992), “Loan growth and loan quality: Some preliminary evidence from Texas banks”. Federal Reserve Bank of Dallas

76 Salas, V., Saurina, J., (2002), “Credit risk in two institutional regimes: Spanish

commercial and savings banks”. Journal of Financial Services Research,

(22) 203– 224.

Sinkey & Greenawalt (1991), “Loan-loss experience and risk-taking behavior at

large commercial banks”. Journal of Financial Services Research, (5), 43–

59.

Somanadevi Thiagarajan, S. Ayyappan, A. Ramachandran (2011), “Credit Risk

Determinants of Public and Private Sector Banks in India”. European

Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, (34).

Stephen G Cecchetti and Enisse Kharroubi (2012), “Reassessing the impact of

finance on growth”. BIS Working Papers, No 381, ISSN 1682-7678,

http://www.bis.org.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Using multivariate statistics (5th ed.).

Boston, Massachusetts: Allyn and Bacon.

Tobias Olweny & Themba M. Shipho (2011), “Effects of Banking Sectoral Factors

on The Profitability of Commercial Banks in Kenya”. Economics and

Finance Review, 1(5), 01 – 30.

William R. Keeton (1999), “Does faster loan growth lead to higher loan losses”.

Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, (2nd

quarter), 57– 75.

Yener Altunbas, Leonardo Gambacorta and David Marques-Ibanez (2012), “Do bank characteristics influence the effect of monetary policy on bank risk?”

Một phần của tài liệu Tác động của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 82 - 86)