CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ LOẠI TRONG THƠ PH ẠM TIẾN DUẬT
22T Đang hì hục kéo bạn
Đang hì hục kéo bạn 22T Bom giặc nổ đằng sau 22T Cứ kéo Ukệ mẹU nó 22T Tớ là Din ba cầu 21T ( Chiếc xe anh cả) 22T Dừng chân mắc võng Ungủ liền 22TU
KệU cho gió thổi bốn bên rừng dày...
22TU
Ngủ rừngUcũng chỉ rừng thôi
22TU
Ngủ đấtU mới thật là nôi của rừng
22T21T22T(Ngủ rừng)
22T
Không có kính, Uừ thìU có bụi
22T
Bụi phun tóc trắng như người già
22T
Chưa cần rửa, Uphì phèoU châm điếu thuốc
22T
Nhìn nhau mặt lám cười ha ha
21T
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
22T
Cái vết thương UxoàngUmà đi viện
22T
Hàng còn chờ đó tiếng xe reo
22TU
Nằm ngửaU nhớ trăng, Unằm nghiêng Unhớ bến
22T
Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo.
21T
(Nhớ)
20T
Những từ ngữ " 20T22Tkệ mẹ nó", "tớ" , " cái vết thương xoàng", " nằm ngửa ", " nằm
nghiêng", “kệ cho”, " ừ thì" 20T22T... không thể có trong văn học Nho giáo. Thơ Bằng Việt ít xuất
hiện những từ ngữ kiểu này. Những từ ngữ trên của 20T22T"cánh 20T22T" lái xe mới có, đặc biệt của lái xe Trường Sơn mới có cách ăn nói ngang tàng, bụi bặm, bất cần, phớt lờ: "20T22TNhững người xuyên qua đạn bom nghìn vạn nguy hiểm, đưa xe đi tới nơi, về tới chốn, họ không ngang tàng sao
được, họ nhìn về địch mà ngang tàng" 20T22T(9,4). Họ là những con người từ đất lửa trở về, vượt
qua hàng ngàn cây số với bom rơi, đạn nổ:
22T
Những chiếc xe từ đất lửa về đây
22T
Hai phút trên đầu một lượt máy bay
22T
Lá ngụy trang như còn bốc khói
21T
( Nghe hò đêm bốc vác)
20T
Vì thế, trong cách ăn nói của họ thể hiện sự tếu táo, bỗ bã, dân giã của những người lính từng trải nhưng đằng sau cách nói ấy là hành động quên mình, sự hy sinh vì nhiệm vụ:
22T
Hàng còn chờ đó tiếng xe reo
21T
(Nhớ)
22T
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
21T
( Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
20T
Hình tượng người lính là một hình tượng đẹp trong văn học. Khi nói về người lính, các nhà thơ thường dùng những từ ngữ kính cẩn, trang trọng, mô phạm để ca ngợi, biểu dương. Với Phạm Tiến Duật, ông không đi theo lối mòn khuôn sáo đó. Nhà thơ đã
"cả 20T22Tgan" 20T22Tdùng những ngôn từ phản quy phạm, lệch chuẩn để xây dựng chân dung người
lính. Phạm Tiến Duật phát hiện vẻ đẹp của người lính trong hành động, việc làm chứ không phải qua cách nói. Vì vậy, từ ngữ toát lên vẻ đẹp trong thơ Phạm Tiến Duật là ở sự chân thật, đời thường, không tô vẽ. Đặc biệt những từ ngữ ấy được kết hợp với các từ ngữ khác của câu thơ, dòng thơ tạo nên những nét riêng trong cách sử dụng ngôn từ của nhà thơ:
"20T22TNgôn ngữ thơ anh bạo mà không thô, đẽo gọt mà không uốn éo. Trong một số bài nếu đứng
riêng thì rất tục (Nhớ .. ), nhưng đọc lên vẫn không thấy sượng vì biết đưa vào đúng lúc,
biết dùng chữ "thanh" nuôi chữ " thô", chữ " mát" nuôi chữ " nóng" 20T22T" (60,140). Nền văn hóa dân gian với cách ăn nói 20T22T"bạo gan" 20T22Tluôn tiềm ẩn trong thơ Phạm Tiến Duật dưới nhiều hình thức khác nhau và sẵn sàng bộc lộ bất cứ lúc nào.
20T
Phạm Tiến Duật mở đầu cho thế hệ các nhà thơ trẻ có văn hóa, có sự trải nghiệm thực tiễn ở chiến trường. Nếu người lính trong thơ chống Pháp xuất thân từ nhân dân mà ra, trình độ văn hóa còn thấp thì trái lại, người lính trong thơ chống Mỹ ra đi từ những cổng trường phổ thông, Đại học. Họ là những người có học, hiểu biết, thông minh. Chất lính của họ bộc lộ trong cách sử dụng những từ ngữ mới lạ, bạo dạn nhưng cũng rất tinh tế:
22T
Có lẽ nào 22T29Tanh 22T29Tlại mê 22T29Tem
22T
Một cô gái không nhìn rõ mặt
21T
( Gửi em cô thanh niên xung phong)
20T
Một cách nói rất suồng sã, rất lính nhưng cũng rất thân tình trong cách xưng hô:
29T
Bọn anh 22T29Tđiệp điệp trùng trùng
22T
Đất ta đâu chẳng là vùng chiến khu
21T
(Vùng làng)
22T
Khi thành phố đang nhìn sau lưng
29T
Bọn anh 22T29Tbước những bước dài mạnh khỏe
21T
(Đi trong rừng)
22T
Nghe em hát mà 22T29Tanh buồn cười
22T
Nhịp với phách 22T29Txem chừng 22T29Tsai cả
22T
Mồ hôi em ướt đầm trên má
29T
Anh 22T29Tvà mọi người 22T29Tnhìn nhau khen hay
21T
( Nghe em hát trong rừng)
21T20T21TTrong sự "mê", trong cái " 20T22Tbuồn cười", "nhìn nhau khen hay" 20T22Tchứa đựng sự từng trải, hiểu biết sâu sắc, ý thức về thế hệ, về tình người.
20T
Thơ Phạm Tiến Duật là tiếng nói trực tiếp của người lính về cuộc sống ở20T45T 20T45Tchiến trường. Từ ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật rất tự nhiên, mang tính chất truyền miệng, đậm chất lính. Đây là cách nói rất hiện đại, rất "ga lăng" của những chàng lính trẻ:
22T
Đi biểu diễn 22T29Tdăm ba tuần lễ
22T
Ngày về nhiều thư 22T29Tđọc luôn một thể
22T
Thư bạn bè "em có dối anh không "
22T
"Thống nhất Bắc Nam em mới lấy chồng"
21T
( Em gái văn công)
20T
Và đây là cách nói phân trần, bộc trực, chân mộc, rất lính
22T
Điếc gì thì điếc
22T
Với giặc phải tinh
21T
(Ngãng thân yêu)
20T
Là người lính viết về người lính nơi 20T22T"đầu sóng ngọn gió", 20T22TPhạm Tiến Duật luôn tìm thấy những cái kỳ lạ, trong cuộc sống hàng ngày. Nhà thơ thích khám phá những cái trái khoáy, ngang ngược để tìm ra cái hay, cái đẹp trong cái kỳ lạ, khác thường. Chiếc xe phải là
"xe 20T22Tkhông kính", đèo 20T22TNgang là "con 20T22Tđèo chạy dọc", 20T22Tcô thanh niên xung phong lại là 20T22T"cái
miệng em ngoa", "đêm nằm mơ nói mớ"... 20T22TTừ cách khám phá trên, nhà thơ đã tạo ra chất
hóm hỉnh, tinh nghịch, phù hợp với chất lính, hấp dẫn người lính.
20T
Ngôn từ trong thơ Phạm Tiến Duật gần với khẩu ngữ, ít trau chuốt, rõ nét nghĩa, ít sử dụng từ Hán Việt. Ngôn từ trong thơ ông là ngôn từ của đời sống hàng ngày. Nhà thơ đã chú ý khai thác khả năng tiềm tàng của từ ngữ khi cần diễn đạt nội dung thích hợp. Thơ Phạm
Tiến Duật là cách nói của tuổi trẻ Trường Sơn, cách nói của lính, thể hiện tư duy của con người hiện đại.
20T
Dù rất thành công trong khả năng sử dụng từ ngữ nhưng trong quá trình sáng tạo, Phạm Tiến Duật vẫn còn vướng phải một số hạn chế. Là người rất nhạy bén trong cách sử dụng ngôn từ, có vốn ngôn từ phong phú nhưng đọc kỹ thơ Phạm Tiến Duật, chúng ta vẫn thấy một số từ ngữ thừa, thiếu chọn lọc :
22T
Những cái22T29T22T29Tmái nhà bay lên
22T
Cột con cột cái bay lên
21T
(Nhớ lại những trận gió di dân)
20T
Một số bài thơ có những từ dùng cầu kỳ, không đúng chỗ :
22T
Bóng tối dâng đầy tỏa ngợp bao la
22T
Thành bức màn đen che những 22T29Tbào thai 22T29Tchiến dịch
21T
(Lửa đèn)
22T
Suốt đêm cái 22T29Táo ngủ 22T29Tcủa đường
22T
Là lớp bụi cứ bay lên trắng xóa
21T
(Đèn trăng)
20T
Những từ : "cái", 20T22T"bào thai", "áo ngủ" 20T22Tđưa và không đúng lúc làm giảm đi phần nào sự hấp dẫn của bài thơ. Ở bài 20T22TTình yêu nói ở sông Đà, 20T22Ttác giả sử dụng một số từ ngữ khó hiểu, sáo mòn :
22T
Sông Đà chảy như tượng hình cuộc sống
22T
Nước 22T29Tthay thay 22T29Tbờ cũng 22T29Tthay thay
20T
Do cách diễn đạt phóng túng nên đôi lúc nhà thơ dễ dãi trong cách dùng từ. Người đọc không hiểu từ 20T22T"thay thay" 20T22Tnghĩa thế nào. Trần Đăng Suyền cho đó là giọng thơ ngang, ngất ngưởng, khó chấp nhận trong thời bình : "20T22TCái giọng thơ ngang, ngất ngưởng của ngày hôm qua, vì đứng trên nền của cuộc kháng chiến chống Mỹ, có chỗ tựa là Trường Sơn nên có ý nghĩa và dễ dàng chấp nhận. Còn cái giọng ngất ngưởng của ngày hôm nay dễ có nguy
cơ thành chông chênh20T22T"(35,419-420). Bên cạnh những câu tài hoa, thơ Phạm Tiến Duật xuất
hiện những câu thơ ở đó chất văn xuôi lấn át chất thơ:
22T
Bác trai làm ở đội sửa chữa cơ khí
22T
Còn người bạn đời làm cung ứng vật tư
21T
(Tình yêu nói 21T29Tở 21T29Tsông Đà)
20T
Những câu thơ trên có sự lạm dụng yếu tố tự sự, chất liệu cuộc sống đưa vào một cách thiếu chọn lọc làm cho chất thơ giảm sút.
20T
Dù có những thiếu sót, tì vết, song thơ Phạm Tiến Duật vẫn luôn cuốn hút người đọc, người nghe, đặc biệt là những bài thơ ra đời trong kháng chiến chống Mỹ. Ông đã mang lại cho thơ Việt Nam một hồn thơ tự nhiên, dung dị, mộc mạc, khỏe khoắn, góp một tiếng nói mới lạ cho gương mặt thơ tuổi trẻ.
3.1.2. Vốn từ ngữ trong thơ Phạm Tiến Duật gần với phong cách báo chí - công luận: