29T Đi 22T29T cùng s ắt thép

Một phần của tài liệu đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật (Trang 115 - 121)

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ LOẠI TRONG THƠ PH ẠM TIẾN DUẬT

29T Đi 22T29T cùng s ắt thép

22T Và anh 22T29Tđi 22T29Tcùng bạn cùng bè 21T ( Những vùng rừng không dân) 22T

Anh 22T29Tđi 22T29Txuyên ngày, anh 22T29Tđi 22T29Txuyên tối

22T

... Xe không mui, cây cối đến quây quần

22T

Anh 22T29Tđi 22T29Tdọc đoàn xe, anh 22T29Tđi 22T29Tdọc đoàn quân

22T

Anh bắt gặp nụ cười con trai con gái

21T

( Một đoạn thơ riêng)

22T

Mười năm ta ở rừng

22T

Mười năm 22T29Tđi 22T29Ttìm giặc

21T

( Bài thơ nhớ về lũ trẻ)

20T

Sử dụng hệ thống động từ chỉ hoạt động chân tay, thơ Phạm Tiến Duật phản ánh chân thật cụ thể nhịp sống của con người trong chiến tranh. Đó là nhịp sống căng thẳng, nhanh, quyết liệt. Con người ở đó không thể đủng đỉnh nhàn hạ. Trái lại, họ phải 20T22T"gồng" 20T22Tmình lên, xoay trần để đối phó với hoàn cảnh. Con người trong thơ Phạm Tiến Duật luôn luôn bận rộn, tất bật với công việc. Họ không có thời gian để suy tư ngẫm nghĩ, lúc nào cũng 20T22T"luôn chân, luôn tay".

20T

Nhân vật trong thơ Phạm Tiến Duật gắn liền với hành động "đi". Hành động "đi" của họ luôn luôn có mục đích, có hướng : " 20T22Tđi chiến đấu", " đi đánh giặc", " đi vào tuyến lửa", "đi vào tiền tuyến", "đi mở đường", " đi lấp suối và san núi", "đi bảo vệ tuyến đường huyết

mạch"20T22T... Họ luôn phải xuất hiện ở những vùng không gian nguy hiểm. Khó khăn, gian khổ

luôn rập rình ở phía trước: đi qua 20T22T"trọng điểm", 20T22Tđi qua 20T22T"cánh rừng gai góc", 20T22Tđi qua 20T22T"túi bom

bay mù"... 20T22TMỗi đoạn đường đi qua có lúc phải đánh đổi bằng tính mạng nhưng họ sẵn sàng

vượt qua tất cả.

20T

Khí thế hừng hực, sôi nổi, hào hùng được thể hiện qua số lượng động từ pha ( động từ có sự lặp lại phụ âm đầu hoặc phần vần, hoặc lặp lại hoàn toàn). Thơ Phạm Tiến Duật xuất hiện nhiều động từ pha như thế: “ào ào”, 20T22T"dập dờn", "giục giã", "rậm rịch", " rì rầm", "trùng trùng", " hì hụp", "rộn rịp", "tấp nập", "rộn ràng", "ào ạt", "ồn ào", "náo nức", "hồ

hởi", “nôn nao” , “ùn ùn” , “tíu tít” :

22T

Đi giữa những sư đoàn ùn ùn súng pháo

22T

Đi giữa đường xe ngút đầy đạn gạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22T

Lưng Trường Sơn 22T29Ttấp nập 22T29Ttiến vào

21T

( Chào những đạo quân tuyên truyền...)

22T

Hàng nghìn dặm quân đi và xe chạy

22T

Sẽ 22T29Tào ạt 22T29Tcả binh đoàn vận tải. Đi vào.

22T

( Đèn trăng)

22T

Khi nghe gần xa tiếng bước chân 22T29Trậm rịch

22T

Là tiếng những đoàn quân xung kích. Đi qua.

21T

(Lửa đèn)

29T

Giục giã 22T29Tlắm những đoàn quân chiến dịch,

22T

Ngắn lại chuỗi ngày đất nước chia đôi

21T

( Chia ra nhập lại)

20T

Những động từ: " 20T22Tùn ùn", "tấp nập", "ào ạt", " rậm rịch", " giục giã" 20T22T... phản ánh sinh động tinh thần hăm hở, hồ hởi thể hiện khí thế quyết tâm của người lính. Con người trong thơ Phạm Tiến Duật đi vào cuộc chiến đấu với niềm tin kiêu hãnh, đầy bản lĩnh, Chúng ta ít gặp ở họ sự lo âu, thấp thỏm, phập phồng. Họ đi vào trận đánh với trạng thái tinh thần phấn chấn,náo nức, tự tin.

20T

Cách sử dụng động từ trên đã nói lên phần nào con người nhà thơ. 20T29TChỉ 20T29Tthực sự gắn bó sâu nặng với cuộc kháng chiến, Phạm Tiến Duật mới phản ánh sâu sắc chân dung tinh thần của con người Việt Nam trong những năm chống Mỹ cứu nước.

20T

Nếu so sánh cách sử dụng động từ trong thơ Xuân Quỳnh, chúng tôi nhận thấy mục đích sử dụng động từ của hai nhà thơ trên hoan toàn khác nhau. Nếu thể loại động từ trong thơ Phạm Tiến Duật nhằm tác động trực tiếp đến người đọc, gây ấn tượng sâu sắc, ám ảnh thì thơ Xuân Quỳnh tăng thêm sự tha thiết, sâu lắng, đằm thắm trong tình cảm. Cách sử dụng động từ trong thơ Xuân Quỳnh phù hợp với phong cách thơ mượt mà, uyển chuyển, thủ thỉ của nhà thơ giàu nữ tính:

22T

Đường tít tắp không gian như bể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22T

Anh 22T29TUchU22T29Tem cho em 22T29TUvịnU22T29Tbàn tay

22T

Trong tay anh tay của em đây

29TU

BiếtU22T29Tlặng lẽ 22T29TUvun trồngUUgìn gi

22T

Trời mưa lạnh tay em 22T29TUkhépU22T29Tcửa

22T

Em 22T29TUphơiU22T29Tmền 22T29TUU22T29Táo cho anh

22T

Tay 22T29TUcắmU22T29Thoa tay để 22T29TUtreoU22T29Ttranh

22T

Tay 22T29TUthắpU22T29Tsáng ngọn đèn đêm anh 22T29TUđọc

22T

Năm tháng 22T29TUđiU22T29Tqua mái đầu cực nhọc

22T

Tay em 22T29TUdừngU22T29Ttrên vầng trán lo âu

22T

Em nhẹ nhàng 22T29TUxoaU22T29Tdịu nỗi đau

22T

UgópU22T29TUnhặtU22T29Tniềm vui từ mọi ngả

21T

(Bàn tay em)

20T

Đi vào khám phá, tìm hiểu cách sử dụng động từ trong thơ Phạm Tiến Duật, chúng tôi càng thấy rõ ý tưởng nghệ thuật, phong cách riêng của nhà thơ. Việc xuất hiện nhiều từ loại này, ít từ loại kia đều thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả, Thơ Phạm Tiến Duật là thơ của lính, tiếng nói của những người trực tiếp cầm súng chiến đấu. Tiếng nói trong thơ Phạm Tiến Duật đã phản ánh âm vang Trường Sơn một thuở. Sử dụng hệ thống từ loại động từ, đặc biệt là những động từ ngoại động, nhà thơ phản ánh sâu sắc, chân thật không khí chung thời đại lúc bây giờ. Tìm hiểu cách sử dụng thể loại động từ trong thơ Phạm Tiến Duật là một việc làm cần thiết khi nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật thơ của tác giả.

21T

Sử dụng thành công các từ so sánh 21T36T"như","là" 21T36Tđạt hiệu quả nghệ thuật cao:

20T

So sánh là một dạng thức phổ biến được sử dụng nhiều trong phong cách tiếng Việt, đặc biệt là trong sáng tác nghệ thuật. So sánh là phương thức diễn đạt tu từ ngữ nghĩa, trong đó người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại của sự vật hiện tượng không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nhằm gợi ra những hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của người đọc, người nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20T

Tất cả các nhà nghệ sĩ khi sáng tác văn học đều sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Trong ngôn ngữ, vế được so sánh có một tiền giả định làm chuẩn mực đã được khẳng định, không hoàn toàn đồng nhất với cái so sánh. Vì vậy, mọi so sánh trong ngôn ngữ đều khập khiễng. Đó là hiện tượng khúc xạ trong ngôn ngữ. Trong so sánh tu từ, hiện tượng khúc xạ còn tăng lên nhiều lần vì nó mang sắc thái chủ quan của người so sánh. Cách lựa chọn đối tượng để so sánh, sự vật, hình ảnh nào làm chuẩn cho sự so sánh với đối tượng đó là tùy thuộc vào phong cách, quan niệm, tài năng của từng tác giả.

20T

Tuy không sử dụng nhiều các biện pháp tu từ nhưng bằng sự quan sát nhạy bén, ưa nhận xét, Phạm Tiến Duật đã đưa đến cho người đọc những hình ảnh thơ sinh động, hấp dẫn nhờ cách liên tưởng độc đáo. Việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ đã thể hiện những nét riêng trong phong cách thơ ông.

20T

Trong thơ Phạm Tiến Duật, mật độ từ so sánh 20T22T"như", 20T22T"là" xuất hiện dày đặc và biến hóa một cách linh hoạt. Từ 20T22T"như" 20T22Tđược xuất hiện ở các vị trí khác nhau trong câu thơ. Chẳng hạn đứng ở đầu câu :

22T

Như võng trên sông ru người qua lại

21T

(Cái cầu)

22T

Như con cào cào như con châu chấu

21T

(Ta bay)

22T

Như sa như ùa vào buồng lái

21T

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính)

22T

Như anh với em như Nam với Bắc

22T

Như Đông với Tây một dải rừng liền

21T

(Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây)

20T

Ở giữa câu :

22T

Phố khách ngày xưa như ao nước mượn

21T

(Chú Lư phố khách) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22T

Anh lặng người như trôi trong tiếng ru

59T

(Gửi em cô thanh niên xung phong)

22T

Ơi cây cầu như thể cuộc đời ta

21T

(Qua cầu Tùng C21T34Tốc)

22T

Hố cá nhân ôm trẻ con như tổ ong ôm nhộng

21T

(Ông già thuốc Bắc)

20T

Ở cuối câu:

22T

Ở đây tĩnh mịch xưa như rừng

21T

(Ông già thuốc Bắc)

22T

Khi chạm vào vai thấy nóng bừng như lửa

21T

(Nghe hò đêm bốc vác)

22T

Cô gái Lào má ướt như mưa

21T

(Ngủ ở21T22T21T22TĂng-khăm nghe tiếng vượn)

22T

Nhằm mặt trận tiến vào như cơn lốc

21T

(Chúng ta đi đường dài) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20T

Dù ở các vị trí khác nhau trong mỗi dòng thơ nhưng bao giờ từ 20T22T"như" 20T22Tcũng góp phần tạo hiệu quả nghệ thuật cao, giúp người đọc nhận thức rõ sự vật thông qua những hình ảnh cụ thể, tăng cảm xúc thẩm mỹ đối với người đọc.

20T

Trong mô hình so sánh truyền thống đầy đủ nhất gồm 4 yếu tố : cái so sánh, cơ sở so sánh, từ so sánh, cái được so sánh. Ví dụ như:

22TU

GáiU Ucó chồngU UnhưU Ugông đeo cổ

20T

cái so sánh cơ sở so sánh từ so sánh cái được so sánh

20T

Nếu lập mô hình cấu trúc so sánh, ta có chung mô hình như sau :

20T

A - từ so sánh - B

20T

Kiểu so sánh này Phạm Tiến Duật thường hay sử dụng :

22T

Biển đẹp đó như em ta đấy

21T

(Ra đảo)

22T

Lá ngụy trang như còn bốc khói

21T

(Nghe hò đêm bốc vác)

22T

Em bỗng đến như dòng sông đầy nước

21T

(Nghe em hát trong rừng)

22T

Em cười giòn tan như giễu lại như đùa

21T

( Chiều mưa 21T29T21T29TTiền Hải nghe chèo) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20T

Khác với Phạm Tiến Duật, một số nhà thơ trong phép so sánh thường vắng yếu tố thứ hai, thứ ba (cơ sở so sánh, từ so sánh).

20T

Đây là cách so sánh của Xuân Quỳnh:

22T

Anh con đường xa ngái

22T

Anh bức vẽ không màu

22T

Anh ngàn nỗi lo âu

22T

Anh câu thơ nổi gió

21T

(Hoa cỏ may - Xuân Quỳnh)

20T

Đây là kiểu so sánh gợi lên sự không cùng về đối tượng. Cái được so sánh có vẻ rất cụ thể, rõ nét " 20T22Tcon đường xa ngái", " bức vẽ không màu" , " ngàn nỗi lo âu", " câu thơ nổi gió" 20T22T... nhưng lại làm cho đối tượng so sánh "20T22Tanh" 20T22Ttrở thành hằng số bất biến: anh là tất cả .

20T

Ngược lại, trong cách so sánh của Phạm Tiến Duật thường xuất hiện đầy đủ bốn yếu tố như trong so sánh truyền thống:

22TU

GiọtU UvàngU UnhưU Umật ong

22TU

Yếu tố 1U Uyếu tố 2U Uyếu tố 3U Uyếu tố 4

20T

Tương tự:

22T

Những đoàn xe đi như không bao giờ hết

21T(Lửa đèn)

Một phần của tài liệu đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật (Trang 115 - 121)