20T
Tư duy hình tượng là đặc trưng của tư duy nghệ thuật. Hình tượng thơ vừa là công cụ tư duy của nhà thơ, vừa là mục đích của thơ. Văn học giai đoạn chống Mỹ có sự cách tân ở hình tượng thơ không có nghĩa là hình tượng thơ ấy xuất hiện lần đầu. Hình tượng thơ trong giai đoạn chống Mỹ được nhìn nhận trong chiều sâu hơn, mới hơn về chất so với các giai đoạn trước.
20T
Mỗi một giai đoạn của văn học đều có những hình tượng thơ tiêu biểu, điển hình. Trong thơ trung đại xuất hiện hình tượng người quân tử thép quan điểm của đạo Nho. Cuối thế kỷ XIX, xuất hiện hình tượng người nông dân yêu nước sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn. Văn học lãng mạn nổi lên hình tượng con người cá nhân khát khao tự do nhưng ngập chìm trong cô đơn, bế tắc, không có lối thoát. Thơ kháng chiến từ 1945 đến 1975, nhất là trong giai đoạn chống Mỹ đã khắc họa được nhiều hình tượng mới mẻ trên cơ sở kế thừa dòng thơ yêu nước trước đó.
21T
Hình tượng Tổ quốc :
20T
Hình tượng Tổ quốc là hình tượng tiêu biểu, nổi bật nhất trong thơ chống Mỹ. Thực ra, hình tượng Tổ quốc xuất hiện20T22T rất20T22Tsớm trong văn học Việt Nam. Chúng ta đã có một Tổ quốc trong 20T22TNam quốc sơn hà 20T22T(Lý Thường Kiệt), một Tổ quốc với nền văn hiến lâu đời trong 20T22TBình
Ngô đại cáo 20T22T(Nguyễn Trãi)... Nhưng so với thời gian hơn nghìn năm thì hình tượng Tổ quốc
hãy còn quá nhạt.
20T
Từ sau Cách mạng tháng tám, hình tượng Tổ quốc hiện lên một cách rõ nét, cụ thể, sinh động, gắn liền với những địa danh cụ thể trên mọi miền đất nước. Tổ quốc được nhìn nhận trong chiều sâu với những phẩm chất mới.
20T
Một đất nước đau thương, anh hùng, sáng chói trong thơ Nguyễn Đình Thi:
22T
Nước Việt Nam từ máu lửa
22T
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
20T
Một đất nước với phẩm chất cần cù, giản dị, thân thương trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. Tổ quốc gắn liền với công lao của những người lao động, của tất cả cộng đồng, những người có danh và vô danh:
22T
Có biết bao người con gái, con trai
22T
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi
22THọ đã sống và đã chết