22T Đất đồng ca lúa mở

Một phần của tài liệu đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật (Trang 134 - 138)

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ LOẠI TRONG THƠ PH ẠM TIẾN DUẬT

22T Đất đồng ca lúa mở

Đất đồng ca lúa mở 22T Và đêm xanh vũ trụ 22T Sao đồng ca Ngân Hà 21T (Nhớ đồng ca, hát đồng ca) 20T

Phạm Tiến Duật là người có tài "vẽ20T22Tmây nẩy trăng". 20T22TTài năng ấy thể hiện rõ trong thể loại ngũ ngôn. Nơi chiến trường ác liệt mà sự sống cái chết cách nhau trong gang tấc, tại nơi khốc liệt, dữ dội, căng thẳng của chiến tranh nhưng giọng thơ của Phạm Tiến Duật vẫn vui tươi, thản nhiên, bình tĩnh đến kỳ lạ : 22T Công việc cùng tháng năm 22T Hát vui cùng chiến sĩ 22T Những ngày đi đánh Mỹ 134

22T

Bao nhiêu người quen nhau

44T

(Người ơi người ở)

20T

Với giọng hồn nhiên, sôi nổi, bình thản, ta gặp ở đó những con người gan dạ, họ như không hề biết đến sự hiểm nguy. Hành động, công việc của họ gấp gáp, khẩn trương, dồn dập : 20T22T"Công việc như nước cuốn / Chẳng khi nào thăm nhau". 20T22TTrước khó khăn, ác liệt, con người hành động như một phản ứng tự nhiên trước hoàn cảnh. Họ chưa bao giờ thoáng phân vân, lưỡng lự, suy tính trước sự sống và cái chết. Chuyện riêng tư cá nhân không còn nghĩ tới. Tình yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã hòa quyện, thấm vào trong máu thịt của mỗi nhân vật, hòa quyện vào lý tưởng chung. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam tỏa sáng ngay trong giọng điệu bình thản, hồn nhiên tươi vui kỳ lạ ấy.

20T

Phạm Tiến Duật tận dụng lợi thế của thơ năm chữ để tạo ra tiếng nói khỏe mạnh, sôi nổi, gấp gáp của cuộc sống mới, con người và thời đại trong chiến tranh. Đó là chất giọng riêng của Phạm Tiến Duật, khó lẫn với ai được.

21T

Từ ngữ.

20T

Khi bàn về thơ, Lê Hữu Kiều cho rằng : "Làm 20T22Tthơ nếu lập ý không linh hoạt sẽ mắc

vào bệnh câu nệ; luyện cách điệu không trang nhã sẽ mắc vào bệnh quê mùa; đặt câu không

sắc sảo sẽ mắc vào bệnh thô lỗ, kém cỏi; dùng chữ không có âm hưởng sẽ mắc vào bệnh

tầm thường, tục tằn20T22T"(64,55). Như vậy, ngôn ngữ thơ ca giữ một vai trò rất quan trọng. Tất

cả những suy nghĩ, tinh tế, trạng thái rung động của tâm hồn ... chỉ có thể đến với người đọc thông qua vai trò ngôn ngữ. Hiệu quả thẩm mỹ của bài thơ sẽ tăng lên rất nhiều khi người nghệ sĩ chọn lựa từ ngữ sáng tạo, độc đáo, đúng lúc, đúng chỗ : "20T22TNgôn ngữ thơ ca phải phù

hợp với trạng thái của tình cảm và tính chất của đối tượng20T22T"(17,371).

20T

Ngôn ngữ trong thơ năm chữ của Phạm Tiến Duật khỏe khoắn, giản dị, giàu chất sống. Trong thơ năm chữ Phạm Tiến Duật, động từ và tính từ xuất hiện khá dày đặc. Tâm hồn người đọc như bị lay động trước thế giới sống động, rực rỡ sắc màu, tràn đầy sức sống do các động từ, tính từ mang lại.

22T

Trái UhồngU vừa UtrắngU cát

22T

Vườn cam cũng hoe Uvàng

22T

Cam Xã Đoài UmọngUnước

22T

Giọt UvàngUnhư mật ong

22T

Bổ cam ngoài cửa trước

22T

Hương UbayU vào nhà trong

21T

(Mùa cam trên đất Nghệ )

21T 20T21TCác gam màu tươi sáng của tính từ : 20T22T"vàng", "xanh", "hồng", "trắng" 20T22Tlặp lại hàng chục lần mang lại cảm giác lạc quan, tươi sáng, tin tưởng vào cuộc sống. Những động từ diễn tả những hoạt động mạnh: 20T22T"bay", "kéo", "nổ", "giục", "vụt" 20T22T... liên kết tạo nên thế giới sự sống với những biến động dữ dội, gấp gáp của sự vận động hối hả. Trong thế giới đầy biến động đó, cái đẹp và sự sống luôn trường tồn một cách vĩnh cửu, không có sức mạnh nào có thể hủy diệt được.

21T

Nhạc thơ.

20T

Nhạc điệu trong thơ có một vị trí vô cùng quan trọng. Từ thời xưa, khi nói về mối quan hệ giữa thơ và nhạc, Lê Đình Diên viết: 20T22TThơ là sự biểu hiện của nhạc, thanh là sự hỗ

trợ của thơ. Tình rung động phát ra thành thanh, người ta có thanh mà sau đó có thơ.

Thanh biểu hiện ra lời, nhạc có thơ mà sau đó có thanh. Cho nên biết chỗ giống nhau của

chúng cũng nên biết chỗ khác nhau của chúng. Cái điều đáng giữ là thơ chứ không phải

thanh. Cái điều đáng bỏ là thanh chứ không phải20T22Tthơ” (64,158).

20T

Lê Đình Diên đã khẳng định vị trí quan trọng của nhạc điệu trong thơ. Theo ông, nhạc điệu trong thơ do tình sinh ra nhưng ông không đồng ý quan điểm cường điệu nó lên để lấn át nội dung. Bởi lẽ : " 20T22TThơ cốt ở ý, ý có sâu xa, thơ mới hay" (12,94).

20T

Nhạc thơ có thể là nhạc điệu bên ngoài, tức nhạc hiện lên trong văn bản (câu chữ, nhịp, vần ...) và cả nhạc điệu bên trong của câu thơ (tâm trạng, cảm xúc trong tâm hồn) tạo nên sinh khí cho thơ.

20T

Cũng như các nhà thơ hiện đại khác, Phạm Tiến Duật rất chú ý đến vai trò nhạc điệu trong thơ. Để tránh sự đơn điệu và nhàm chán, Phạm Tiến Duật đã tạo nhạc tính cho thơ bằng cách tổ chức nhịp điệu thơ linh hoạt, tạo âm hưởng luyến láy, phù hợp với nội dung cảm xúc : 22T Bà mẹ / thôn Nghi Vạn 22T Con tòng quân / vắng nhà 22T

Trẩy cam / mỗi buổi sáng

22T

Bồn chồn / nhớ con xa

21T

(Mùa cam trên đất Nghệ)

20T

Ở bài 20T22TNhớ đồng ca, hát đồng ca 20T22Tcó cách ngắt nhịp uyển chuyển linh hoạt:

22T

Như chiều nào / rừng già

22T

Ngả nghiêng / cây gió thổi

22T

Ngả nghiêng / người bổi hổi

22T

Nhịp đập / tay rền vang

22T

Những khuôn ngực / nhịp nhàng

22T

Người người / chung nhịp thở,

22T

Giọng hát / tựa vào nhau

22T

Âm thanh / càng rực rỡ

21T

(Nhớ đồng ca, hát đồng ca)

20T

Đoạn thơ trên tràn đầy những nguyên âm 20T29T“a”, 22T29T"ô" 20T22Tvà phụ âm vang 20T22T“ng”, "nh" 20T22Tgợi lên sự ngân vang bay bổng. Đó là nhạc điệu vui tươi, trong sáng, trẻ trung, rạo rực, sôi nổi.

20T

Khác với Phạm Tiến Duật, nhạc điệu trong Thơ mới thường gợi cảm giác buồn man mác. Bài 20T22TTiếng thu 20T22Tcủa Lưu Trọng Lư, nhạc trong sáng, êm dịu nhưng thấm đượm nỗi buồn:

22T

Em không nghe mùa Uthu

22T

Dưới trăng mờ thổn UthứcU ?

22T

Em không nghe rạo Urực

22T

Hình ảnh kẻ chinh Uphu

22T

Trong lòng người cô UphụU ?

21T

(Tiếng thu)

21T

Ở20T21Tbài thơ này, Lưu Trọng Lưu chú ý sử dụng những câu thơ liên tiếp theo kiểu mệnh đề nghi vấn phù hợp với ý tưởng của bài thơ. Kết thúc âm tiết cuối của mỗi dòng thơ xuất hiện dày đặc nguyên âm “u” gợi lên sự u sầu, bâng khuâng, ngậm ngùi.

20T

Ở thể thơ năm chữ, Phạm Tiến Duật chú ý đến cách gieo vần, ngắt nhịp. 20T22TNgười ơi,

người ở 20T22Tlà bài thơ được ngắt nhịp 2/3, 3/2 cùng lối hiệp vần gián cách ( vần cuối của khổ

một hiệp với vần đầu khổ hai) tạo cho hơi thơ dài ra, cuồn cuộn chảy. Đó cũng chính là nhịp sống của con người thời chiến tranh. Cách ngắt nhịp và hiệp vần như trên tạo cho âm hưởng của câu thơ không chỉ bó hẹp trong năm chữ mà cảm xúc được trải rộng, lan tỏa :

22T

Ở hai / thung lũng xanh

22T

Kề nhau / hành xóm

22T

Công việc / như nước cuốn

22T

Chẳng khi nào / thăm 22T29Tnhau

22TNắng đã tắt / từ 22T29Tlâu

Một phần của tài liệu đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)