22T Ch ở trên xe xích lô

Một phần của tài liệu đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật (Trang 107 - 115)

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ VÀ THỂ LOẠI TRONG THƠ PH ẠM TIẾN DUẬT

22T Ch ở trên xe xích lô

22T Lọc cọc xe qua Utrận đồUUcao xạ 22T Các Uchiến sĩU, những người Ulàm sử 22T Nhìn những chồng giấy cao 22TU

Hiên tạiU mỉm cười cùng Uquá khứ

22TU

Bộ sửUdày đưa đến Unhà in

22T

Cái Unhà máyU lao xao Ucon chữ

22T

Giấy xòe như bướm bay

22T

Những Ucông việcU nào ghi dấu ở nơi đây :

22TU

Thông tưUđưa Usinh viênU ra Unước ngoài du họcU,

22TU

BảnUUthống nhấtUUđơn vịUUđo lường

22TU

Thống nhấtU cách Utính lịch âmU, Udương,

22TU

Chỉ thịU về việc giữ gìn sự trong sáng Utiếng ViệtU.

22T

Những gì qua đây chẳng phải ai cũng biết

22T

Chỉ thấy giấy xòe và giấy bay ...

21T

(Công việc hôm nay)

20T

Ở bài thơ trên, người đọc bắt gặp những từ ngữ khoa học, chính trị, kỹ thuật xen lẫn từ ngữ văn chương, khẩu ngữ. Những từ "cục 20T22Ttác chiến", " nha khí tượng", " Bộ nông nghiệp", " bộ thông sử", " Thủ tướng", "chỉ thị"... 20T22Tlà những từ ngữ mang tính chính trị, khoa học được xen lẫn với những lớp từ mang tính khẩu ngữ, văn chương: " 20T22Thầm trú ẩn", " bản thảo", " khu sơ tán ", " xích lô " hiện tại", “quá khứ”... 20T22TNhững từ ngữ trên rõ ràng về nghĩa, không gây sự bóng gió, hiểu nhầm.

20T

Ở bài 20T22TChia ra, nhập lại, 20T22Tta cũng gặp từ ngữ của mọi phong cách:

22T

Ở chiến trường nghe tin UBộ công nghiệp nặngU

22T

Đã chia thành UBộ luyện kimU - UCơ khíUUBộ điện thanU

22T

Anh nằm nhớ Thủ đô và nhớ em khôn xiết

22T

Gió thổi đêm nay hun hút đại ngàn..

22T

Đêm tàn lửa bay đầy đom đóm

22T

Chiến sĩ nằm nói chuyện tương lai

22T

Chuyện Uchia BộU và lập thêm UTổng cục

22T

Chuyện các Utỉnh thành Usát nhập nay mai

21T

( Chia ra nhập lại)

20T

Đoạn thơ trên, bên cạnh những từ ngữ văn chương, xuất hiện hàng loạt từ ngữ mang tính khoa học - kỹ thuật: "20T22TBộ Điện -Than", " Bộ công nghiệp nặng", " Bộ luyện kim - Cơ

khí", "Tổng cục"... 20T22TSự xuất hiện từ ngữ đa dạng của mọi phong cách không hề giảm đi cảm

xúc thẩm mỹ, trái lại càng giúp người đọc nhận thức sâu sắc bản thân cuộc sống. Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều yếu tố bộn bề, phức tạp với bao sự kiện. Thơ ca gắn chặt với cuộc sống, kịp thời phản ánh những vấn đề có ý nghĩa thời sự, nâng cao hiệu quả chiến đấu trong thơ. Đó cũng là sự thôi thúc tâm hồn của mỗi nhà thơ trước những diễn biến của cuộc sống với tư cách là nhà thơ - chiến sĩ .

20T

Thơ Phạm Tiến Duật xuất hiện nhiều những từ ngữ quân sự. Nhiều bài thơ ta gặp những từ ngữ mang màu sắc quân sự :

22TU

ĐanUUmột trăm linh năm mi-li-métU xếp ngang

22TU

ĐạnUUcao xạUUmột trămU xếp dọc

22TU

Súng bắn tỉaUđể riêng một góc

22T

Xếp ra ngoài Uhòm thuốc nổ,U chuyển ngay

21T

( Nghe hò đêm bốc vác)

20T

Thơ Phạm Tiến Duật hầu như không có bài nào là không mang từ ngữ màu sắc quân sự. Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Anh Ngọc, Bằng Việt... đều là những nhà thơ trẻ bám sát chiến trường nhưng so với Phạm Tiến Duật, số lượng từ ngữ mang màu sắc quân sự trong thơ họ ít hơn, xuất hiện với mức độ vừa phải. Từ ngữ mang màu sắc quân sự tràn vào thơ Phạm Tiến Duật tự nhiên như hơi thở cuộc sống. Đó là những từ : "20T22Ttrọng điểm", "trực chiến", "công binh", "trận địa", "xung kích", "khẩu đội trưởng", "kéo pháo", "bộ binh", "đo xa", "trận đồ", "chiến dịch", "hành quân", "áo giáp", "bi sắt", "xung phong" ...

20T

Không có nhà thơ nào mà trong thơ lại chứa nhiều loại vũ khí, đạn dược, bom như thơ Phạm Tiến Duật: 20T22T"máy bay", "cao xạ", "súng cá nhân", "đạn cối", "róc-két", "bộc phá", "thuốc nổ", "mìn", "tiểu liên", "súng cối", "súng bắn tỉa 20T22T" ... Thơ ông chứa đủ các loại bom : 20T22T"bom bi nổ chậm ", "bom từ trường", "bom bi", "bom cháy" , " bom B.52" ...

20T

Những từ ngữ mang màu sắc quân sự trong thơ Phạm Tiến Duật phản ánh chính xác cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại của dân tộc. Đó là cuộc chiến tranh không cân sức giữa dân tộc ta với đế quốc Mỹ.

20T

Từ ngữ mang màu sắc quân sự của cuộc sống chiến tranh đi vào trong thơ Phạm Tiến Duật vừa phản ánh tính chất ác liệt của cuộc chiến tranh, vừa thể hiện khí thế hào hùng, tinh thần quyết tâm chống đế quốc Mỹ của tuổi trẻ Việt Nam.

20T

Màu sắc phong cách báo chí - công luận còn được thể hiện ở mặt bố cục, trình bày. Một số bài thơ của Phạm Tiến Duật đi theo cách bố cục: nguồn tin, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả. Chẳng hạn như bài: 20T22TCông việc hôm nay, Qua một mảng trời thành phố Vinh, Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ và tôi, Ta bay, Chào những đạo quân tuyên truyền,

chào những đạo quân nghệ thuật...

20T

Tiêu biểu nhất là bài 20T22T"Công việc hôm nay". 20T22TMở đầu bài thơ là nguồn tin : ở 20T22T"Cục tác chiến", "nha khí tượng", "Bộ nông nghiệp", "tờ trình Thủ tướng". 20T22TThời gian của nguồn tin là 20T22T"hôm nay". 20T22TDiễn biến của công việc được trình bày thông qua các sự kiện : viết bộ thông sử. Bộ thông sử được viết trong " 20T22Thầm trú ẩn", "trong đêm", 20T22Tsau đó được chở lên xe xích lô đi qua 20T22T"trận đồ cao 20T22Txạ" để đưa đến 20T22T"nhà in". 20T22TKết quả cuối cùng: bộ thông sử được hoàn thành trong những ngày đánh Mỹ. Bài thơ được viết theo mô típ : gồm ba phần. Phần một: nguồn tin, thời gian; phần hai: diễn biến; phần ba: kết quả. Bên cạnh việc sử dụng mô típ trên, tác giả còn sử dụng những câu trần thuật rõ ràng, mạch lạc, chính xác, không gây hiểu lầm về nội dung, không có lối bóng gió, mơ hồ.

20T

Tác phẩm thơ của Phạm Tiến Duật mang dáng dấp phóng sự nhưng nó khác với một bản tin phóng sự. Nếu như bản tin phóng sự trần thuật một cách chi tiết, cụ thể, xác thực, khách quan những điều mắt thấy tai nghe thì tác phẩm thơ của Phạm Tiến Duật giàu yếu tố cảm xúc, giàu chất thơ. Chất thơ ấy nằm ẩn kín trong vẻ độc đáo của những bản phóng sự, nằm trong bản thân sự kiện được tác giả chuyển tải vào thơ một cách tài tình. Những tác phẩm thơ mang dáng dấp phóng sự ấy không phải nói chuyện một thời mà nói chuyện muôn đời. Thơ của Phạm Tiến Duật không dừng ở những chi tiết mà thông qua các chi tiết cụ thể, tác giả tạo ra những hình ảnh giàu tính khái quát, mang tính triết lý cao.

20T

Ở bài 20T22TCông việc hôm nay, 20T22Tqua những chi tiết diễn biến cụ thể, nhà thơ đã khái quát tinh thần khắc phục vượt khó của dân tộc để hoàn thành bộ thông sử giữa những ngày gian khổ nhất:

22T

Kỳ diệu sao đất nước mình đây,

22T

Nhiều việc nghìn năm xưa không làm xuể

22T

Ta lại hoàn thành giữa những năm đánh Mỹ

22T

Bộ sử in rồi để lại mai sau

21T

(Công việc hôm nay)

20T

Có thể khẳng định đây là những bản phóng sự muôn đời. Những bài thơ mang dáng dấp phóng sự ấy không phải là những bài phóng sự sống sượng, gượng ép bằng thơ mà trái lại đó là những bài thơ thực sự giàu cảm xúc thẩm mỹ. Nhà thơ đã tinh lọc để cảm xúc lắng lại trong tâm hồn mới có được những vần thơ đắc địa, giàu ý nghĩa.

20T

Tóm lại : ngôn từ mang đặc điểm báo chí - công luận đã thể hiện tính thời sự, tính chiến đấu trong thơ. Chúng tôi cho rằng, ngôn từ thơ Phạm Tiến Duật gần với đặc điểm ngôn ngữ báo chí - công luận đã đóng góp một phẩm chất hiện thực rất đáng quý vào nền thơ hiện đại Việt Nam.

3.1.3. Sử dụng thành công từ loại động từ và các từ "như", “là” đạt hiệu quả nghệ thuật cao: thuật cao:

21T

Sử dụng thành công từ loại động từ:

20T

Trong thơ Phạm Tiến Duật, từ ngữ được sử dụng rất đa dạng phong phú, nó vừa mang nét chung của nghệ thuật vừa thể hiện những nét riêng của nhà thơ. Tìm hiểu thơ Phạm Tiến Duật chúng tôi nhận thấy việc sử dụng động từ trong thơ ông nhiều hơn so với các từ loại khác. Trong các loại động từ, động từ chỉ hành động được sử dụng nhiều nhất.

20T

Trước hết, những động từ ngoại động trong thơ ông được sử dụng với tần số cao. Đó là những động từ chỉ hoạt động mà kết quả làm cho đối tượng khách quan phải thay đổi về trạng thái, tính chất, vị trí trong không gian, thời gian, tiếp tục tồn tại hoặc tiêu vong đi.

20T

Trong thơ Phạm Tiến Duật, chúng ta gặp rất nhiều tiếng bom đạn, tiếng súng với bao âm thanh và tiếng động khác nhau. Có 58 lần hành động thả bom của đế quốc Mỹ với đầy đủ các kiểu : 20T22T"giội", "rung", "nổ", "vùi", "giật", "dập", "rơi", "réo", "rền". 20T22THơn một chục lần âm thanh của các loại đạn : 20T22T"đạn xé", "đạn rít", "đạn nổ", "đạn rú". 20T22TVà kết quả là : rừng cháy, xe cháy, ngói vỡ, cây đổ, kính xe vỡ ... Sau đây là một số hình ảnh điển hình :

22T

Nơi túi bom 22T29TUbayU22T29Tmù bụi đỏ,

22T

Đường gập ghềnh ngổn ngang cây 22T29TUđổ

22T

Trời lô nhô thân gỗ 22T29TUcưaU22T29Tngang

21T

(Niềm tin có thật)

22T

Không có kính không phải vì xe không có kính

22T

Bom 22T29TUgiật,U22T29Tbom rung22T29TU U22T29Tkính 22T29Tv22T29Tđi rồi

21T

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính)

22T

Bỗng nhiên bên rừng bom 22T29TUn

22T

Chiếc xe 22T29TUbùng cháyU22T29Tbất ngờ

21T

(Đồng chí lái chính...)

22T

Giặc 22T29TUtrútU22T29Tbom B.52

22T

Hố bom giữa ruộng cày, hố bom trong thành phố

21T

(Trước mùa xuân điều tôi muốn nói)

22T

Ngói 22T29TUvU22T29Tbởi bom 22T29TUrungU22T29Thở một mảnh trời nho nhỏ

21T

( Qua một mảnh trời thành phố Vinh)

20T

Những động từ tác động trong thơ Phạm Tiến Duật có sức tàn phá, tiêu hủy ghê gớm. Đặc biệt trong thơ ông, chúng ta gặp nhiều động từ chỉ âm thanh của chiến tranh : 20T22T"ầm ầm", "âm ỉ", "lung lay", "thình thình", "tơi bời", "ì ầm", "nhoáng nhoàng", "ngả nghiêng", "thập thình" ... Có20T22Tnhững bài thơ mật độ động từ rất cao:

22T

Bom 22T29TUdậpU22T29Tliên hồi

22T

Lỗ tai máu 22T29TUchảy

29TU

XôngUUlênUUU22T29Tđường

22T

Mặc cho áo 22T29TUcháy

21T

(Ngãng thân yêu)

20T

Bốn câu thơ 16 âm tiết thì đã có tới 6 động từ. Có những câu thơ chứa đến 3, 4 động từ:

22T

Gió 22T29TUthổi tắtU22T29Tđèn bom 22T29Trơi 22T29Tmáu 22T29TUứa

21T

(Lửa đèn)

22T

Bom 22T29TUgiật,U22T29Tbom 22T29TUrungU22T29Tkính 22T29TUvU22T29Tđi rồi

21T

( Bài thơ về tiểu đội xe không kính)

22T

Giặc không 22T29TUbiếtU22T29Tđâu chúng đang 22T29Tđốt 22T29Trừng cho nứa 22T29TUn

21T

( Những mảnh tàn lá)

20T

Hệ thống động từ trong thơ Phạm Tiến Duật phản ánh chân xác tính chất ác liệt cuộc chiến tranh chống Mỹ của dân tộc. Do tính chất cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên miền Bắc vào những năm 1964-1972, Mỹ đã huy động nhiều vũ khí tối tân điên cuồng bắn phá miền Bắc. Các nhà thơ, những con người 20T22T"đứng ngang tầm chiến lũy" 20T22Tkhông thể làm ngơ trước hành động man rợ đó. Trong lúc cả nước hành quân lao vào trận đánh, những vần thơ trốn trong "vỏ 20T22Tbọc tháp ngà" 20T22Ttrở nên vô bổ. Chúng ta thèm được nghe những vần thơ chân chất, gân guốc, vút lên từ hiện thực cuộc sống khốc liệt, nóng bỏng.

20T

Thơ Phạm Tiến Duật có nhiều tiếng 20T22T''ùng oàng", 20T22Tnhiều động từ phản ánh âm thanh, không khí của chiến tranh. Điều đó không có gì đáng trách. Một số nhà phê bình cho rằng, thơ lớp trẻ đưa nhiều tiếng 20T22T"ùng oàng" 20T22Tvào thơ. Lý giải điều này, Hoàng Trung Thông viết: 20T22T"Nhưng giá như nó có đôi chút "ùng oàng" thì có gì đáng trách? Đáng trách nhất là

cái thứ thơ không lý tưởng, không cách mạng, thứ thơ ngủ êm trên giấc ngủ hòa bình, thứ

thơ thu hình trong vỏ ốc của chủ nghĩa cá nhân, thứ thơ mờ mờ nhân ảnh như người đi

đêm" 20T22T(78,3). Nhà thơ đã có nhiều năm ở chiến trường, tiếng thơ của ông là tiếng thơ của

người trong cuộc. Cuộc sống nơi chiến trường ông đã từng trải, đã đi qua, không phải là cuộc sống nghe kể lại, tưởng tượng ra mà là cuộc sống được sống thực. Hệ thống động từ hành động chỉ sự thiêu hủy, tàn phá trong thơ ông giúp người đọc nhận thức sâu sắc những gì ông khám phá, phát hiện.

20T

Nhà thơ không phản ánh cuộc sống hời hợt ở bên ngoài, không thiên về miêu tả tính chất khốc liệt, nguy hiểm của chiến tranh. Một nhân vật trong thơ ông đã nói:

22T

- Cốt chụp lấy khuôn mặt của ta

22T

Còn cái ác liệt của giặc thù

22T

Có gì mà phải chụp

22T

( 21T22TMột bài thơ không vần...)

20T

Khói bom, súng đạn chỉ là cái phông màn để thể hiện chân dung những người tuổi trẻ dám đánh Mỹ và làm nên chiến thắng.

20T

Bên cạnh những động từ chỉ sự tàn phá, tiêu hủy, thơ Phạm Tiến Duật sử dụng rất nhiều những động từ chỉ hoạt động của các bộ phận cơ thể. 20T22TĐó 20T22Tlà những động từ : 20T22T"xông", "cầm", "vác", "đóng", "đến", "đứng", "đi", "khuân", "bắt", "bổ", "trẩy", "hành quân", "buộc", "lấp", "san", "chuyển ", "đặt", "kéo", “xuất kích”, "xung phong" ...

20T

Những động từ chỉ hoạt động tâm thức trong thơ Phạm Tiến Duật rất ít so với những động từ chỉ hoạt động cơ năng. Sau đây là một số động từ chỉ hoạt động cơ năng:

22T

Vừa vác hàng lên vai vừa đáp lại

22T

Tiếng cười trêu - khúc khích câu hò

21T

( Nghe hò đêm bốc vác)

22T

Rồi đi lấp suối và san núi

22T

Ngồi lên bom còn vẳng tiếng mèo

22T

( Bài thơ không tên)

20T

Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhà thơ cũng sử dụng nhiều động từ chỉ hoạt động các bộ phận của cơ thể nhưng chủ yếu là hoạt động của bộ thủ. Nhân vật trong thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều lần xuất hiện với hành động 20T22T"hồi thủ":

22T

Hành nhân hồi thủ xứ

22T

Vô ná hố hương sầu

21T

( Tái du Tam Điệp sơn)

22T

(Kẻ đi đường ngoảnh mặt lại

22T

Buồn nhớ quê hương xiết bao)

22T

Hồi thủ Lam giang phố

22T

Nhàn tâm tạ bạch âu

21T

(Thu chí)

22T

(Ngoảnh đầu về bến sông Lam

22T

Bụng muốn nhàn nhưng đành phụ với chim âu trắng)

20T

Con người trong thơ chữ Hán Nguyễn Du là con người âu lo, lúc nào cũng chìm đắm trong suy tư, trằn trọc, day dứt, băn khoăn. Họ rất sợ sự ra đi. Xa cách là mang lại đau khổ, chia lìa, vì thế, mỗi lần cất bước ra đi họ đều có hành động " 20T22Thồi thủ" 20T22Tvề chốn quê cũ. Hành động 20T22T"hồi thủ" 20T22Tgieo vào lòng lòng người ra đi nỗi vương vấn, quyến luyến tình quê không dứt.

20T

Khác với thơ chữ Hán Nguyễn Du, con người trong thơ Phạm Tiến Duật gắn liền với hành động ra đi. Họ đi hoài, đi không mỏi. Hệ thống động từ trong thơ Phạm Tiến Duật phản ánh hoạt động cơ năng của con người, chủ yếu là hoạt động tay chân.

20T

Khảo sát 143 bài thơ, chúng tôi thấy xuất hiện 182 lần động từ 20T22T"đi" . 20T22TXin đơn cử một số dẫn chứng tiêu tiêu biểu sau:

22T

Lại 22T29Tđi, 22T29Tlại 22T29Tđi 22T29Ttrời xanh thêm

21T

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính)

22T

Anh cứ 22T29Tđi, 22T29Tcứ 22T29Tđi 22T29Tvà anh 22T29Tđi 22T29Tcùng bạn cùng bè

29T

Đi 22T29Tcùng thời gian

29TĐi 22T29Tcùng sắt thép

Một phần của tài liệu đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật (Trang 107 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)