CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT
2.2.1. Hình tượng người lính:
20T
Tuổi trẻ Việt Nam ý thức sâu sắc về cuộc chiến đấu và trách nhiệm của thế hệ mình. Người lính đã trở thành hình tượng trung tâm của văn học thời kỳ chống Mỹ. Họ là những con người 20T22T"mang được dấu ấn, tầm vóc, tư tưởng và ý chí của thời đại" 20T22T(33,43). Văn nghệ sĩ nói chung và các nhà thơ nói riêng đã xây dựng thành công hình tượng người lính - những con người gánh vác sứ mệnh lịch sử trước tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
20T
Các nhà thơ trẻ, đặc biệt là những nhà thơ - người lính 20T22T"đều là những cây bút đã chạm
khắc được rõ nét chân dung tinh thần của mình, đồng thời cũng là của thế hệ mình vào
những mảng sự kiện và biến cố lịch sử" 20T22T(61,107). Là người lính cầm súng trước khi cầm
bút, những suy nghĩ, cảm xúc của Phạm Tiến Duật đều ám ảnh không khí chiến trận. Tiếng thơ của ông là tiếng thơ của những người trong cuộc nói về những người trong cuộc nên có sức lay động sâu xa: 20T22T"chiến trường đã trở thành điểm hội tụ những cảm xúc, suy nghĩ của
mọi người làm thơ 20T22T(33,372). Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã làm khởi sắc cây bút thơ Phạm
Tiến Duật : 20T22T"Những cánh rừng già - cái hiện thực kháng chiến hùng vĩ ở đây có sức mạnh
lay chuyển tâm hồn người làm thơ và làm nổi lên những khả năng tiềm tàng chưa được
khám phá" 20T22T(7,157). 20T22T"Những cánh rừng già đã làm già những vần thơ của anh hơn"(7,158)
20T
Có lần Phạm Tiến Duật đã tự bạch : 20T22T"Nếu không có cuộc sống với những con người ồn
ào bao quanh với xô bồ chi tiết trôi chảy từng phút, từng giờ thì hình như tôi không có
thơ 20T22T(75,292). Xuất hiện và khẳng định trong cuộc thi thơ do báo Văn nghệ tổ chức 1969-1970, Phạm Tiến Duật tập trung xây dựng hình tượng người lính. Những người anh hùng tuổi trẻ này họ có mặt ở nhiều lĩnh vực khác nhau: văn công, tuyên truyền, bộ binh, không quân, hậu cần, công binh ... nhưng đậm nhất vẫn là hình ảnh người lính lái xe và cô thanh niên xung phong: 20T22T"Thơ Phạm Tiến Duật đã đem đến cho thơ chống Mỹ cứu nước hình ảnh trực tiếp của những người lính lái xe, những cô gái thanh niên xung phong thật trẻ
trung, hồn nhiên tinh nghịch mà hiên ngang dũng cảm trên tuyến đường Trường
Sơn" 20T22T(33,104).
20T
Tạm biệt mái trường Đại học Sư phạm, Phạm Tiến Duật khoác ba lô lên đường chiến đấu. Trong 14 năm ở quân ngũ, đã có 8 năm nhà thơ gắn bó với Trường Sơn. Mảnh đất Trường Sơn trở nên quen thuộc trong thời gian ông công tác tại binh đoàn Quang Trung 559. Đi nhiều, biết lắm cộng với nhiều đam mê yêu thích văn chương đã giúp cho thơ ông
có dịp nở hoa kết trái trên mảnh đất Trường Sơn sôi động, khắc nghiệt. Chính 20T22T"Lửa chiến trường đã tôi luyện ý chí, đã nung nấu những nghĩ suy và tác động mạnh mẽ vào cảm xúc22T55T, 22T55Tthúc đẩy nhanh quá trình trưởng thành và chín muồi của những tâm hồn thi sĩ " 20T22T(71,118) như Phạm Tiến Duật.
20T
Đến với thơ Phạm Tiến Duật, ta gặp nhiều tầng lớp, nhiều gương mặt nhưng đậm nhất vẫn là hình ảnh thế hệ trẻ. Họ hiện lên trong thơ không chỉ với những nét khái quát mà trái lại còn rất cụ thể, rất sinh động. Người đọc không thể quên chân dung người lính lái xe, cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn trong thơ Phạm Tiến Duật. Đó cũng chính là đóng góp của các20T22T20T22Tnhà thơ trẻ nói chung và Phạm Tiến Duật nói riêng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật về con người Việt Nam trong thời đại chống Mỹ20T22T: "Phạm Tiến
Duật đã góp phần tích cực vào việc vẽ lên chân dung tâm hồn lớp thanh niên đánh Mỹ.
Nhân vật trữ tình quán xuyến trong thơ Phạm Tiến Duật là anh bộ đội và cô thanh niên
xung phong công tác trên đường Trường Sơn, từ Trường Sơn Đông đến Trường Sơn
Tây" 20T22T(32,535).
20T
Hình tượng người lính hiện lên trong thơ chống Mỹ nói chung và thơ Phạm Tiến Duật nói riêng với vẻ đẹp kì vĩ, lẫm liệt, cao cả, phi thường. Đó là những con người sống có lý tưởng. Họ ý thức rất rõ về sự vĩ đại của cuộc chiến đấu vì sự sống còn của dân tộc :
22T
Đi trong rừng anh nói với em
22T
Nói với những ai mai sau sẽ hỏi
22T
Về những vùng rừng không dân
22T
Nơi bao người đi qua hầu hết tuổi thanh xuân
22T
Để lại trong rừng những gì quý nhất
22T
Mất mọi thứ để nhân dân không mất.
21T
(Đi trong rừng)
20T
Những người lính từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà hy sinh quên mình. Đó chính là lẽ sống của thế hệ trẻ trong thời đại chống Mỹ. Người lính hiểu rằng trong cuộc chiến đấu không tránh khỏi những khó khăn gian khổ 20T22T"Không thể nói là không đói không sốt" 20T22Tkhi 20T22T"Ở
giữa rừng sâu mấy chục năm trời": 20T22TNgười lính không thể không tiếc tuổi thanh xuân của
mình nhưng "Ai 20T22Tcũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc''. 20T22TSự cống hiến của người lính
là để làm nên vị ngọt cho đời. Suy nghĩ lẽ sống của người lính trong thơ Phạm Tiến Duật thể hiện một sự hiểu biết sâu sắc, một sự tự ý thức về thế hệ:
22T
Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng
22T
Trổ hoa vàng dọc suối để ong bay
21T
(Đi trong rừng)
20T
Trong thơ chống Mỹ, có bao nhiêu nhà thơ thì có bấy nhiêu người viết về hình tượng người lính. Người lính là hình tượng trung tâm thời đại và cũng là hình tượng trung tâm của văn học. Phạm Tiến Duật là lứa đầu của lớp nhà thơ xuất thân trong kháng chiến chống Mỹ: 20T22T"Đời sống người lính ở Trường Sơn tạo nên tư thế và phong cách thơ anh. Trước đó,
lớp trẻ thường hay bình luận về thế hệ mình, đến Duật anh trình bày về mình, giúp bạn đọc
hiểu cả một thế hệ" 20T22T(46,2).
20T
Xây dựng chân dung tinh thần người lính, Phạm Tiến Duật đã dày công tìm tòi, sáng tạo khiến cho hình tượng người lính trong thơ ông vừa đặc sắc, vừa có tính riêng biệt, độc đáo.
20T
Người đọc không thể nào quên hình ảnh người lái xe trong bài 20T22TBài thơ 20T22Tvề 20T22Ttiểu đội xe
không kính. 20T22TỞ bài thơ này, người lính hiện lên với những hình ảnh chân thực, cụ thể, gây ấn
tượng sâu đậm đối với người đọc. Bài thơ toát lên hình ảnh người lính lái xe trẻ trung, tinh nghịch, pha chút bụi bặm, phong trần nhưng lại rất đáng yêu. Tiểu đội lái xe trên chặng đường hành quân luôn phải đi qua con đường 20T22T"không ngớt tiếng bom rung". 20T22TTrên con đường Trường Sơn 20T22T"Nơi túi bom bay mù bụi đỏ", 20T22Tđoàn xe không kính của họ luôn luôn phải đối chọi với bao khó khăn, gian khổ: mưa, gió, bụi. Tất cả đều "uà", 20T22T"sa", 20T22Tquăng ném vào họ. Khó khăn, gian khổ, thách thức nhưng họ không hề run sợ, mềm yếu mà trái lại vẫn bình tĩnh, chủ động, hiên ngang, chấp nhận hoàn cảnh:
22T
Ung dung buồng lái ta ngồi
22T
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
20T
Không có kính chắn gió, cuộc sống ùa vào trong thơ trần trụi, chân thật. Người lính “20T22Tnhìn trời, nhìn đất”, “nhìn thẳng” 20T22Tcon đường chiến dịch ở phía trước, tất cả chỉ có con đường phía trước. Nhiệm vụ của người lính lái xe là chở hàng tiến vào mặt trận.Việc 20T22T"nhìn
thấy" ở 20T22Tđây vừa được cảm nhặn bằng mắt thường vừa được cảm nhận trong sứ mệnh thiêng
liêng của người chiến sĩ lái xe.
20T
Trước những khó khăn, gian khổ nhưng người lính vẫn không hề nhụt chí, nao núng: 20T22T"Không có kính ừ thì có bụi / Không có kính ừ thì ướt áo". 20T22TCách nói nôm na thô mộc 20T22T"ừ thì" 20T22Ttoát lên thái độ cứng cỏi, sự 20T22T"phớt 20T22Tlờ"trước khó khăn của người lính. Không gì ngăn nổi bánh xe lăn, không gì cản được trái tim người chiến sĩ hướng về phía trước. Đó là cái 20T22T"phớt lờ" 20T22Tcó vẻ ngang tàng nhưng rất đáng yêu, đáng khâm phục. Vì đằng sau vẻ ngang tàng ấy là tinh thần, thái độ chấp nhận hoàn cảnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ đối với Tổ quốc:
22T
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
22T
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
22T
...Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
22T
Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi
20T
Cấu trúc câu thơ cân đối theo nhịp rung bánh xe. Thanh điệu phối hợp linh hoạt: thanh bằng- trắc 20T22T(phì phèo châm- điếu thuốc); 20T22Ttrắc - bằng 20T22T(mặt lấm - cười ha ha); 20T22Tbằng - trắc 20T22T(chưa cần thay - trăm cây số nữa) 20T22Tvà câu thơ cuối 7 tiếng chứa 6 thanh bằng 20T22T(Mưa
ngừng gió lùa khô mau thôi) 20T22Tgợi lên sự nhẹ nhõm, lạc quan, thanh thản của người lính.
20T
Giữa cảnh khốc liệt của chiến tranh, đoàn xe đi dưới làn bom đạn mịt mù, cái chết có thể áp đến bất cứ lúc nào. Lại nữa, dốc núi, mưa rừng, thác lũ, vậy mà người lính vẫn cứ như đùa 20T22T"phì phèo châm điếu thuốc"20T22T, vẫn nhìn nhau 20T22T"cười ha ha". 20T22TBình luận chi tiết này, Nguyễn Văn Hạnh nhận xét: 20T22T"Tâm hồn người chiến sĩ giản dị, dứt khoát nhưng lại vô cùng
giàu có, phóng túng, đẹp và rất đáng yêu,. Câu thơ, lời thơ chân phương nhưng phải nói là
tài hoa thật! Hình ảnh người lái xe này chưa hề có trong thơ ta." 20T22T(21,6).
20T
Trước Phạm Tiến Duật, người lính xuất hiện nhiều trong thơ Tố Hữu, Quang Dũng, Chính Hữu. Cùng thời và sau Phạm Tiến Duật, người lính xuất hiện trong thơ Bằng Việt, Anh Ngọc, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo... Nhưng nói như Nguyễn Văn Hạnh: 20T22T"Hình ảnh người lái xe này chưa hề có trong thơ ta". 20T22TChất trẻ trung, dày dạn, bất cần, bất chấp của 20T22T"cánh" 20T22Tlái xe từng trải, sôi nổi, hồn nhiên, thể hiện đậm nét trong thơ Phạm Tiến Duật. Người lính lái xe hiện lên trong thơ Phạm Tiến Duật với vẻ ngang tàng khí phách, kêu hùng mà giản dị, tinh nghịch mà rất đáng yêu.
20T
Trong thơ Thanh Thảo, người lính hiện lên đầy chất suy tư, trầm tĩnh, lắng đọng. Đây là một kiểu người lính của nhà thơ:
22T
Những đêm Trường Sơn
22T
Khi ánh sáng rừng chỉ là vệt lân tinh
22T
Mày lặng lẽ mang đùm tao bao gạo
22T
Cơn sốt áp choáng người lảo đảo
22T
Vẫn tay mày dìu đỡ tao đi...
21T
( Dấu chân qua trảng cỏ - Thanh Thảo)
21T20T21TChất lính trong thơ Thanh Thảo cũng tươi trẻ, xanh non nhưng so với 20T22T"Nhìn nhau mặt
lấm cười ha ha" 20T22Tcủa Phạm Tiến Duật thì người lính trong thơ Thanh Thảo kém hồn nhiên,
già dặn hơn. Cái phớt đời, bất chấp, ngang tàng, bụi bặm của người lính trong thơ Phạm Tiến Duật cũng khác với người lính trong thơ Nguyễn Duy. Trong thơ Nguyễn Duy, người lính hiện lên thật nhẹ nhàng, kín đáo, tinh tế có cả cái tình nghĩa mặn nồng, cái chỉn chu lo toan của người mẹ:
22T
Quấn thêm cỏ vào dây cho cây không trớt vỏ
22T
Giấc ngủ đến mờ rừng vẫn nhớ
22T
Giữ nguyên lành dòng nhựa trắng cho cây
21T
(Nguyễn Duy)
20T
Xây dựng hình tượng người chiến sĩ anh hùng, Phạm Tiến Duật không đi theo mô típ miêu tả những nét khái quát mẫu mực, cao cả hoàn mỹ tuyệt đối, không theo khuôn mẫu định sẵn. Phạm Tiến Duật tìm chất anh hùng trong cuộc sống hàng ngày. Nhà thơ muốn thông qua cái bình thường để nói lên ý nghĩa lớn lao, phổ biến của cuộc sống. Điều này chứng tỏ nhà thơ đã cảm, đã nghe khá sâu tiếng nói của thời đại. Viết về người lính, Phạm Tiến Duật không thiên về tự biểu hiện, về kỷ niệm như một số nhà thơ khác. Ông thường chú ý đến hành động, phát hiện những khía cạnh bất ngờ, lý thú. Qua thơ Phạm Tiến Duật, người đọc càng hiểu thêm, yêu thêm người lính lái xe.
20T
Từ thực tế gian khổ ở chiến trường, người lính vẫn luôn thanh thản, hồn nhiên, tự tin đi vào cuộc chiến đấu. Giữa khói lửa chiến trường, người chiến sĩ vẫn không hề mất đi vẻ hồn nhiên, tươi trẻ 20T22T"Người tinh nghịch là anh dễ thân". 20T22TGiữa nơi bom rơi đạn nổ, vẫn không mất đi vẻ đẹp đáng yêu của người lính - những cô gái làm đường :
22T
Dẫu hố bom kề bên còn bay mùi khét
22T
Tóc lá sả đâu đó vẫn bay hương.
21T
(Lửa đèn).
20T
Ở nơi chiến trường ác liệt 20T22T"Hai phút trên đầu một lượt máy bay", 20T22Tnổi bật hình ảnh cô gái thanh niên xung phong vác hòm đạn 80 cân, từ chối chuyện chồng con "Ba 20T22Tlăm tuổi
chuyện chồng con chưa nói", 20T22Tsẵn sàng tham gia chiến đấu. Ở nơi ấy, vẫn lung linh ngời sáng
gương mặt cô bộ đội lái xe mà bom đạn ác liệt của kẻ thù không thể nào tước đi quyền làm đẹp, nếp sống yêu đời của người con gái:
22T
Em là cô bộ đội lái xe
22T
Giặc nhắm bắn bốn bề lửa cháy
22T
Cái buồng lái là buồng con gái
22T
Vẫn cành hoa mềm mại cài ngang
21T
(Niềm tin có thật).
20T
Ở đây, phẩm chất người lính hiện lên như một sự đối lập, vượt lên và chiến thắng sự tàn bạo hủy diệt của chiến tranh xâm lược. Phạm Tiến Duật đã hướng vào những con người cụ thể, phát hiện cái bình thường và cái anh hùng quyện lẫn vào nhau. Phẩm chất anh hùng của người lính xuất hiện rực rỡ nhưng không chỉ trong giờ phút ác liệt mà có khi còn ẩn kín trong những công việc bình thường : đào hầm, mở đường, lấp suối...20T42T20T42TViết về người lính, Phạm Tiến Duật phát hiện ra chiều sâu vẻ đẹp tâm hồn của họ. Họ anh hùng một cách rất Việt Nam. Hình ảnh người lính coi kho 20T22T"Mười năm sống xa phố xa làng / Tám năm
ở trong núi trong hang" 20T22Tkhiến người đọc rưng rưng, ngậm ngùi thương cảm. Chiến tranh vô
tình đã đưa anh vào sự cô đơn, một mình sống trong hang đá lạnh, tối và kho hàng anh phải giữ. Vượt lên tất cả là sự quên mình của người lính.
20T
Người lính trong thơ Phạm Tiến Duật có một cái gì đó lệch chuẩn, lệch khuôn mẫu với người anh hùng mà trong suy nghĩ, tâm niệm của người đọc đã có từ trước. Phạm Tiến Duật chủ yếu đi vào khai thác cuộc sống đời thường với những hoàn cảnh số phận bình thường. Nhà thơ cố gắng tìm kiếm 20T22T"những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con
người" 20T22T(Nguyễn Minh Châu). Qua cuộc chiến đấu và sinh hoạt của người lính nơi chiến
trường, nhà thơ muốn khẳng định phẩm chất cao đẹp của họ. Nếu anh lái xe có hành động và giọng điệu ngang tàng, tếu táo 20T22T“ừ thì”, "vết thương xoàng", "kệ mẹ", "có lẽ nào anh lại
mê em" 20T22T... thì cô thanh niên xung phong trong thơ ông cũng chả kém gì. Một cô thanh niên
xung phong hiện lên rất cụ thể, sinh động từ nguồn gốc, quê quán đến phẩm chất, năng lực và đặc biệt là giọng nói 20T22T"buồn cười đáo để". 20T22TĐêm em đi đắp đường, đi lấp hố bom mà chưng diện áo trắng. Con gái nằm ngủ mà 20T22T"nói mớ vang nhà", 20T22Tchân đi lấm bụi đường, cái miệng ngoa ngoắt chọc đồng đội để bạn 20T22T"cười giòn":
22T
Em ở Thạch Kim sao cứ lừa anh nói là Thạch Nhọn
22T
Đêm ranh mãnh ngăn cái nhìn đưa đón
22T
Em đóng cọc rào quanh hố bom
22T
Cái miệng em ngoa cho bạn cười giòn
22T
Tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để
21T
(Gửi em cô thanh niên xung phong)
20T
Em là người 20T22T"tinh nghịch" 20T22Ttếu táo không thua ai. Em tinh nghịch nhưng cũng đằm thắm lạ lùng. Hình ảnh cô thanh niên xung phong để lại một ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc bởi đằng sau cái lệch chuẩn ấy là sự hy sinh quyền lợi tối thiểu của con người để mang lại niềm vui thống nhất cho Tổ quốc. "Áo 20T22Tgấm đi đêm", "con gái ngủ ngày", 20T22Tcâu