46T l ửa 46T ch ớp nhòe

Một phần của tài liệu đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật (Trang 69 - 75)

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT

46T l ửa 46T ch ớp nhòe

46T thắp 46T ngùn ngụt 46T 30 46T đèn 46T6 46T trăng 46Ttròn 46T lành 46T 3 20T

Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca. Trăng không phải là hình ảnh mới mẻ nhưng mỗi nhà thơ đều có cách sáng tạo riêng khi thể hiện. Trăng tượng trưng cho cái đẹp, hòa bình, thanh cao. Trong thơ hiện đại, trăng được nhìn nhận khám phá trong sự đa nghĩa. Trăng trong thơ Chính Hữu là hạnh phúc, bình yên của đất nước 20T22T"Đầu súng trăng

treo". 20T22TTrăng trong thơ Nguyễn Duy gợi lên kỉ niệm về quá khứ của tuổi thơ êm đềm, ngọt

ngào. Trăng trở thành người tình tri kỉ trong những tháng năm ở rừng 20T22T"Hồi chiến tranh 22T23T22T23Trừng / 22T23TVầng 22T23Ttrăng thành tri kỉ". "Vầng trăng tình nghĩa" 20T22Ttrong thơ Nguyễn Duy gợi lên những suy tư về lẽ sống. 20T22T"Ánh trăng tình nghĩa" 20T22Tấy đã làm 20T22T"giật mình" 20T22Tbao nhiêu người vô tình:

22T

Trăng cứ tròn vành vạnh

22T

Kể chi người vô tình

22T

Ánh trăng im phăng phắc

22T

Đủ cho ta giật mình

21T

(Ánh trăng - Nguyễn Duy)

20T

Lửa đèn là những hình ảnh sáng tạo của các nhà thơ. 20T22TNgọn đèn chong mắt đêm

thâu 20T22Ttrong thơ Chính Hữu, 20T22TNgọn đèn đồng chí 20T22Tgiữa đêm đông trong thơ Tố Hữu là những

hình ảnh thể hiện tinh thần tận tụy hi sinh của nhân dân vì Tổ quốc: 20T22T"Những ngọn đèn dầu

khiêm tốn, kín đáo của chúng ta đều có một tâm hồn và một sức sống có thể thức thâu đêm

và đêm này qua đêm khác để làm nhiệm vụ của người chiến sĩ" 20T22T(38,26).

22T

Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt

22T

Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt

22T

...Soi cho ta đi

22T

Đánh trận trường kì.

21T

( Ngọn đèn đứng gác - Chính Hữu)

21T20T21TỞ các nhà thơ khác, hình ảnh lửa, đèn chưa có hệ thống để trở thành một hình tượng thơ. Trong thơ Phạm Tiến Duật, lửa, đèn, trăng đã trở thành một hình tượng đậm nét, phong phú về nghĩa, thể hiện sự sáng tạo độc đáo, đầy tài năng của thi sĩ.

20T

Lửa, đèn, trăng xuất hiện trong thơ Phạm Tiến Duật với tần số cao. Khảo sát ở 6 tập thơ, chúng tôi nhận thấy: lửa 129 lần, 152 lần cho hình tượng đèn và trăng 50 lần. Đây là những hình tượng trung tâm xuyên suốt sáng tác của Phạm Tiến Duật. Các hình tượng trên xuất hiện với nhiều mã nghĩa khác nhau.

20T

Đến với thơ Phạm Tiến Duật, người đọc đều nhận thấy lửa, đèn, trăng xuất hiện đầy ấn tượng trong không gian của núi rừng Trường Sơn.

22T

Lửa, 20T22Tđèn, trăng có mặt hầu hết ở khắp mọi nơi. Từ 20T22Tánh lửa 20T22Tcủa cô gái nuôi quân nhóm trong rừng đêm đến 20T22T"Ánh lửa đèn hàn chớp lóe", 20T22Ttừ ngọn đèn dầu chỉ sáng 20T22T"lom đom"

của 20T22Tbà mẹ nghèo đến ánh 20T22T"đèn trăng" ở 20T22Tnơi tiền tiêu ... tất cả đều tồn tại ở khắp chiều dài đất nước. Ba hình tượng lửa, đèn, trăng trong thơ Phạm Tiến Duật hiện lên trước hết như

biểu tượng về sức sống mãnh liệt của dân tộc. Sức sống ấy trường tồn một cách vĩnh hằng bằng ngọn lửa truyền từ đời qua đời khác:

22T

Trên đất nước đêm đêm

22T

Sáng những ngọn đèn

22T

Mang lửa từ nghìn năm về trước,

22T

Lấy từ thuở hoang sơ

22T

Giữ đời này qua đời khác

22T

Vùi trong tro trong trấu nhà ta

22T

Ôi ngọn lửa đèn

22T

Có nửa cuộc đời ta trong ấy!

22T

Giặc muốn cướp đi

22T

Giặc muốn cướp lửa tim ta đấy

21T

(Lửa đèn)

20T

Lửa đèn, ánh lửa linh thiêng của sự sống, ánh lửa từ bao đời nay soi sáng và sưởi ấm cho con người đang bị kẻ thù bạo tàn tìm cách dập tắt nhưng chúng không thể nào hủy diệt được ngọn lửa, sức sống bất diệt của dân tộc. Sức sống ấy không bao giờ dập tắt vì nó được lưu truyền từ thuở hoang sơ qua 20T22T"nùi rơm con cúi". 20T22TNgọn lửa ấy chính là sức mạnh tình đoàn kết gắn bó keo sơn. Lửa đèn không chỉ là hình ảnh thực mà nó còn trở thành hình ảnh lý tưởng, thành máu thịt, tâm hồn người Việt Nam hun đúc hơn 4000 năm lịch sử. Bom đạn của kẻ thù không thể nào hủy diệt được ngọn lửa của lòng khát khao sự sống, của sức mạnh tinh thần dân tộc.

20T

Cho dù giặc Mỹ điên cuồng bắn phá, ánh lửa ấy vẫn cứ thắp lên. Đoạn thơ bỏ nhịp, phá vần và xuống dòng liên tục thể hiện cảm xúc đang dâng tràn của tác giả trước ngọn lửa linh thiêng mầu nhiệm. Ngọn lửa ấy hiển hiện khắp mọi nơi. Nó xuất hiện cả những không gian bé tí, kỳ lạ ít ai ngờ tới 20T22T"chui vào ống nứa", "chui vào lòng trái núi". 20T22TNó bất chấp tất cả, biến hóa một cách thần kì, linh hoạt:

22T

Nơi đêm ngày giặc điên cuồng bắn phá

22T

Những ngọn đèn vẫn cứ thắp lên

22T

Chiếc đèn chui vào ống nứa

22T

Cho em thơ đi học ban đêm,

22T

Chiếc đèn chui vào lòng trái núi

22T

Cho xưởng máy thay ca vời vợi

22T

Chiếc đèn chui vào chiếu vào chăn

22T

Cho những tốp trai làng đọc lá thư thăm

21T

(Lửa đèn)

20T

Đấy là những kiểu thắp đèn rất độc đáo của dân tộc trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Cách thắp đèn để che mắt địch dù mang tính phòng thủ, thụ động nhưng nó thể hiện bản lĩnh dân tộc. Suy nghĩ về vấn đề này, Nguyễn Bá Thành khẳng định: "20T22TTầm suy nghĩ về sức mạnh dân tộc, sức mạnh của quê hương qua hình ảnh ngọn đèn vẫn mang lửa

từ nghìn năm về trước. Dưới mưa bom bão đạn, ngọn đèn "vẫn cứ thắp lên" và đất nước

đêm đêm vẫn tự đốt sáng mình lên để chống chọi với kẻ thù" ( 20T22T67,249).

20T

Trong hoàn cảnh cụ thể, dân tộc ta từ cách thắp đèn thụ động đã biến sang tư thế chủ động, lấy lửa đèn tấn công kẻ thù:

22T

Ta thắp đèn lên trên đỉnh núi

22T

Gọi quân giặc đem bom đến dội

22T

Cho đá lở đá lăn

22T

Lấy đá kê cầu, lấy đá sửa đường tàu

22T

Ta bật đèn pha ô tô trong chớp lòe ánh đạn

22T

Rồi tắt đèn quay xe

22T

Đánh lạc hướng giặc rồi ta lại lái xe đi

21T

(Lửa đèn)

20T

Với sự thông minh, tài trí linh hoạt, chúng ta lợi dụng ánh sáng của trăng để mở màn chiến dịch:

22T

Đã quyết định rồi bộ chỉ huy chiến dịch

22T

Đêm tấn công trăng sẽ hóa trạm đèn

22T

Tư lệnh trưởng ung dung ngồi mở lịch

22T

Chiến sĩ vang rừng hát gọi trăng lên

22T21T22T(Đèn trăng)

20T

Chính ánh sáng của đèn trăng là biểu hiện cho sự thanh bình, cho sức sống mãnh liệt, bất tử của dân tộc:

22T

Đợi công kích dài suốt những tuần trăng

22T

Không chịu tắt cả những ngày cuối tháng

22T

Trăng vỡ ra thành trăm nghìn mảnh sáng

22T

Và ánh đèn trăng lại hóa ánh đèn gầm

21T

(Đèn trăng)

20T

Vầng trăng chính là hồn thiêng đất Việt, là cái muôn đời của chân lý:

22T

Và vầng trăng, vầng trăng đất nước

22T

Vượt qua quầng lửa, mọc lên cao

21T

(Vầng trăng và những quầng lửa)

Vầng trăng, quầng lửa vừa là khung cảnh thực của đất nước nhưng đồng thời cũng là biểu tượng đẹp về cảnh đất nước thanh bình nhưng rất dũng cảm đang vượt qua khói lửa, thử thách ác liệt của chiến tranh. Trăng, lửa, đèn tượng trưng cho sức sống trường tồn, vĩnh cửu, ngàn đời của dân tộc. Nó là biểu tượng của sự bất biến, vĩnh hằng.

Lửa, đèn, trăng trong thơ Phạm Tiến Duật có sự đa dạng về sắc thái ngữ nghĩa. Nếu lửa, đèn, trăng là tượng trưng cho sức sống muôn đời của dân tộc thì ở một số trường hợp khác "lửa" xuất hiện tượng trưng cho cái nhất thời; sự hữu hạn, cái ác, cái tàn bạo, xấu xa. Đó là ánh lửa của pháo sáng đèn dù, ánh lửa của đạn nổ, bom rơi.

- Bom bi nổ chậm nổ trên đỉnh đồi

Lốm đốm nền trời những quầng lửa đỏ

- Em là cô bộ đội lái xe

Giặc nhắm bắn bốn bề lửa cháy

- Bỗng nhiên bên rừng bom nổ

Chiếc xe bùng cháy bất ngờ

Chúng tôi lao vào dập lửa "

20T

Ánh lửa của cái ác, cái xấu mang tính hữu hạn, nhất thời. Trong thơ Phạm Tiến Duật, ánh lửa giàu sức sống của dân tộc và ánh lửa hủy diệt của kẻ thù cùng song song tồn tại nhưng rồi cái đẹp sẽ chiến thắng. 20T34TVầng 20T34Ttrăng đất nước sẽ vượt qua lửa đạn, mang lại viễn cảnh tươi sáng:

22T

Trong ánh chớp nhoáng nhoáng là những đoàn xe

22T

Buông bạt kín rú ga đi vội

22T

Trên đỉnh đồi vẫn vầng trăng đỏ ối

22T

Tưởng cháy trong quầng lửa bom bi

22T

...Và vầng trăng, vầng trăng đất nước

22T

Vượt qua quầng lửa, mọc lên cao

21T

(Vầng trăng và những quầng lửa)

20T

Hình ảnh trong bài thơ mang màu sắc tượng trưng. Phạm Tiến Duật tạo những hình ảnh đối lập và ông cũng rất thành công về lĩnh vực này. "20T22TVầng trăng - quầng lửa", 20T22Thình ảnh thơ vừa cụ thể vừa giàu sức khái quát. Nó được chắt lọc từ thực tế cuộc sống ở chiến trường.

22T

Lửa đèn 20T22Tlà bài thơ hay của Phạm Tiến Duật. Ở bài thơ này, ông tỏ ra rất sắc sảo trong

việc sáng tạo những hình tượng thơ độc đáo. Bài thơ dài nhưng không rơi vào kể lể, vụn vặt vì ông biết so sánh, đặt các hình ảnh, chi tiết trong thế đối lập nhằm nâng cao hiệu quả nghệ thuật. Ở bài 20T22TLửa đèn, 20T22Tngọn lửa hủy diệt kẻ thù xuất hiện nhiều lần :

22T

Chúng lao xuống nơi nao

22T

Loe ánh lửa

22T

Gió thổi tắt đèn bom rơi máu ứa.

22T

...Nơi tắt lửa đêm đêm khiến đất trời rộng quá

22T

Không thấy gì đâu

22T

Bóng tối che rồi...

20T

Ngọn lửa đi liền với tội ác, với chiến tranh, với sự hủy diệt tàn bạo của kẻ thù. Nơi nào có ánh lửa kẻ thù xuất hiện là nơi đó có "bom rơi, máu ứa". Đoạn thơ trên bỏ vần, nhịp điệu nhanh tạo nên sự hối hả, gấp gáp, căng thẳng, quyết liệt và dữ dội. Câu thơ dài ngắn

không đều. Hai câu : 20T22T"Không thấy gì đâu/ Bóng tối che rồi" 20T22Tcó sự co lại về số lượng từ, ngữ điệu chùng hẳn xuống tạo nên sự nuối tiếc, ngậm ngùi, chơi vơi... 20T34Tcảm 20T34Tgiác này qua nhanh trong khoảnh khắc và thay vào đó là những hình ảnh tình tứ, đẹp đẽ nhờ những liên tưởng sáng tạo :

22T

Cây trúc làm duyên phải nhờ gió thổi

22T

Cô gái làm duyên phải dùng giọng nói

22T

Bông hoa làm duyên phải lụy hương bay...

22TBóng tối phủ dày

Một phần của tài liệu đặc điểm nghệ thuật thơ phạm tiến duật (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)