Đánh giá về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất bằng

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục ở trường cao đẳng phúc yên theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 105 - 119)

7. Cấu trúc luận văn

3.4. Đánh giá về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất bằng

bằng phương pháp chuyên gia

Sau khi đưa ra các biện pháp cần có trong tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục, tác giả đã tiến hành lập phiếu thăm dò quan điểm về đánh giá độ tin cậy và tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả ừong tổ chức và hoạt động thanh tra ở trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên của hai đối tượng:

Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giảng viên của các cơ sở đào tạo Đội ngũ làm công tác thanh tra tại các cơ sở đào tạo

Phương pháp và cách thức tiến hành: Khảo nghiệm được thông qua hệ thống phiếu hỏi đơn giản, dễ hiểu đối với các đối tượng nói trên theo các bước:

- Lấy ý kiến phiếu hỏi

- Trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra và giảng viên - Tổng hợp các ý kiến thu được.

3.4.1. Thăm dò quan điểm của đội ngữ cán bộ quản lý giáo dục và giảng viên của các cơ sở đào tao

Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các biện pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra ở trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên. Tôi đã gửi phiếu đến 69 cán bộ quản lý giáo dục và giảng viên của các cơ sở đào tạo Cao đẳng đóng trên địa bàn. Kết quả thăm dò được thống kê và tổng hợp theo bảng 3.1.

Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra.

TT Các biện pháp Mức đô Rất th cần lết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

1 Hoàn thiện hệ thống các văn bản

quy phạm 53 76.8 16 23.2 0 0

2

Đổi mới tư duy cho đội ngũ CBQL, CBTT, GV về hoạt động thanh tra

41 59.4 28 40.6 0 0

3 Xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra

đáp ứng yêu cầu công tác 41 61.2 26 38.8 0 0

4 Tăng cường tính chuyên nghiệp

trong hoạt động thanh tra 19 27.9 46 67.6 3 4.5

5

Tăng cường hoạt động tự thanh tra, tự chịu trách nhiệm ở từng cấp quản lý

29 42.6 39 56.5 0 0

6 Xây dựng văn hoá “kiểm soát

nhân văn” ừong nhà trường 28 40.6 39 56.5 2 2.9

Tổng số ý kiến trả lòi: 211 51.4 194 47.4 5 1.2

Tổng số 69 người tham gia ừả lời cho 6 biện pháp, trong đó có 211 ý kiến cho là rất cần thiết (chiếm 51.4%); 194 ý kiến cho rằng cần thiết (chiếm 47.4%); chỉ có 5 ý kiến (1.2%) cho là không cần thiết. Như vậy, có thể tin tưởng các biện pháp

đưa ra là rất cần thiết và cần thiết trong tăng cường công tác tổ chức và hoạt động thanh tra trong hoạt động đào tạo.

3.4.2. Thăm dò quan điểm của đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra của các cơ sở đào tao.

Cùng với việc thăm dò quan điểm của đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên, tác giả đã gửi phiếu và tiến hành thăm dò 131 cán bộ làm công tác thanh tra của các cơ sở đào tạo Cao đẳng và Đại học. Kết quả thăm dò được thống kê và tổng hợp theo bảng 3.2.

Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra.

TT Các biện pháp Mức đô Rất khả thỉ Khả thi Khống khả thỉ SL % SL % SL %

1 Hoàn thiện hệ thống các văn bản

quy phạm 101 77.0 30 23.0 0 0

2

Đổi mới tư duy cho đội ngũ CBQL, CBTT, GV về hoạt động thanh tra

72 55.0 59 45.0 0 0

3 Xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra

đáp ứng yêu cầu công tác 76 58.0 55 42.0 0 0

4 Tăng cường tính chuyên nghiệp

trong hoạt động thanh tra 60 45.8 63 48.1 8 6.1

5

Tăng cường hoạt động tự thanh tra, tự chịu ừách nhiệm ở từng cấp quản lý

96 73.2 35 26.8 0 0

6 Xây dựng văn hoá “kiểm soát

nhân văn” trong nhà trường 76 58.0 48 36.6 7 5.4 Tổng số ý kiến trả lời: 481 61.2 290 36.9 15 1.9

Tổng số 131 người tham gia trả lời cho 6 biện pháp, trong đó có 481 ý kiến cho là rất khả thi (chiếm 61.2%); 290 ý kiến cho rằng khả thi (chiếm 36.9%); chỉ có 15 ý kiến (1.9%) cho là không khả thi. Như vậy, có thể tin tưởng các biện pháp đưa ra là rất khả thi và khả thi trong tăng cường công tác tổ chức và hoạt động thanh tra trong hoạt động đào tạo.

3.4.3. Đánh giá chung

Tổng họp kết quả thăm dò quan điểm của hai đối tượng trong các bảng 3.1 và 3.2 cho thấy: Hầu hết các ý kiến trả lời đều có quan điểm đồng tình với tác giả về các biện pháp đưa ra. Nhìn chung, các biện pháp được đánh giá “rất cần thiết/rất khả thi” và ‘cần thiết/khả thi”, các ý kiến này chiếm 98.4%. Những biện pháp cho rằng “không cần thiết/không khả thi” chiếm tỷ lệ rất thấp, nếu tính chung ý kiến của cả hai nhóm đối tượng được thăm dò chỉ có 1.6%. Vì vậy, việc đưa ra các biện pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả trong tổ chức và hoạt động thanh tra ở trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên hiện nay là cần thiết và khả thi.

Kết luận Chương 3

Để tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục nói chung, tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục ở trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên nói riêng đạt hiệu quả thì việc tăng cường các biện pháp quản lý, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra có ý nghĩa quan ừọng. Trong chương 3, các biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu quả tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục đối với trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên được xây dựng trên cơ sở các văn bản, quy định, hướng dẫn về công tác thanh tra. Các biện pháp quản lý thanh tra giáo dục nói chung, tổ chức và hoạt động thanh tra ở trường nói riêng còn được xây dựng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của nhà trường được quy định trong Luật Giáo dục và các văn bản pháp quy có liên quan.

Trên thực tế, việc lựa chọn và sử dụng các biện pháp quản lý công tác tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục đối với trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên cho thấy: không có biện pháp nào là vạn năng mà cần phải phối hợp đồng bộ các biện pháp thì mới đem lại hiệu quả. Việc sử dụng các biện pháp quản lý đứng lúc, đúng thời điểm sẽ làm cho công tác quản lý, chỉ đạo của nhà trường đối với hoạt động thanh ừa giáo dục đạt được hiệu quả như mong muốn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận văn đã nghiên cứu làm rõ các cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục ừong trường cao đẳng, đại học. Luận văn đã thể hiện rõ một số khái niệm cơ bản và đi sâu vào các nội dung tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục trong trường cao đẳng, đại học. Đồng thời đã cũng đã đưa ra quan điểm đổi mới hoạt động thanh tra ở trường cao đẳng, đại học theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Luận văn đã tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng về cơ cấu tổ chức, việc thực hiện các nội dung thanh tra giáo dục ở trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên. Đã chỉ ra những ưu điểm và những hạn chế về thực trạng thực hiện các nội dung thanh ừa giáo dục và thực ừạng tổ chức thanh tra ở trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục ở trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Qua khảo sát cho thấy các biện pháp đều mang tính cần thiết và tính khả thi cao, đáp ứng được giả thuyết khoa học mà tác giả đã nêu ra trong luận văn. Các biện pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau giúp cho Hiệu trưởng nhà trường thực hiện tốt công tác quản lý của mình. Đó là các biện pháp sau:

+ Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy liên quan đến tổ chức và hoạt động thanh tra.

+ Đổi mới tư duy cho đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra, giảng viên về hoạt động thanh tra.

+ Tăng cường tính chuyên nghiệp trong hoạt động thanh tra

+ Tăng cường hoạt động tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm ở từng cấp quản lý + Xây dựng văn hoá “kiểm soát nhân văn” ừong nhà trường

2. Kiến nghị

- Đối với Nhà nước

Chính phủ ban hành hoặc đề nghị Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội ban hành văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động thanh tra trong tình hình mới.

Bộ Nội vụ cùng với Bộ Giáo dục và Đào tạo có văn bản tạo điều kiện cho việc kiện toàn bộ máy và bổ sung cán bộ thanh tra ở các cơ sở đào tạo.

Bộ Nội vụ cùng với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính cần đưa ra các chế độ cụ thể khuyến khích, động viên đội ngũ làm công tác thanh tra.

- Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra tại các cơ sở đào tạo Đại học, Cao đẳng, ừong đó cần chú ừọng xây dựng đội ngũ chuyên gia vừa am hiểu lĩnh vực quản lý, vừa hiểu biết pháp luật về thanh tra giáo dục.

Phối họp với các Bộ, ngành khác có văn bản hướng dẫn về định mức cán bộ, chế độ tài chính cho hoạt động thanh tra, phù hợp với thời kỳ đổi mới.

Tăng cường kiểm tra, thanh tra các cơ sở đào tạo.

- Đối với trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên

Nhanh chóng kiện toàn đội ngũ làm công tác thanh tra theo các văn bản hướng dẫn.

Lãnh đạo Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến công tác kiểm tra, thanh tra của đơn vị mình.

- Đối với bản thân cán bộ thanh tra giáo dục

Ý thức được nghĩa vụ và trách nhiệm, quyền hạn trong công tác thanh tra để tiến hành hoạt động thanh ừa có hiệu quả, chất lượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quang Anh - Hà Đăng (2003), Những điều cần biết trong hoạt động công tác

thanh tra giáo dục- đào tạo, Nhà xuất bản bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một sổ khải niệm về quản lý giảo dục, Trường CBQL GD - ĐT Trung ương 1, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2001), Dự bảo giảo dục và một sổ vấn đề có liên quan đến

công tác dự bảo giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giảo dục 2001-2010,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ giáo dục và đào tạo, Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT, ngày 04/12/2013, Thông tư Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục 6. Bộ giáo dục và đào tạo, Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT, ngày 18/12/2013,

Thông tư quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục Đại học, trường TCCN.

7. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), tài liệu tập huấn, Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác thanh tra giáo dục đại học.

8. Chính phủ (2013), Nghị định 42/2013/NĐ-CP, ngày 9/5/2013 của Chính phủ về Tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị TW II Khóa VIII, Nxb CTQG Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,

NxbCTQG Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thử X,

NxbCTQG Hà Nội.

12. Trần Khánh Đức - Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm (2007), Giảo dục Việt Nam

dổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục.

13. Phạm Văn Giáp (2010), cẩm nang Nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành giáo

14. Lê Văn Hạp (1994), Những Quan điểm về công tác thanh tra giáo dục, Tạp tó Nghiên cứu giáo dục.

15. Học Viện Hành Chính (2009), Giáo ừình Quản lý nhà nước về Văn hóa - Giáo dục - Y tế, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

16. Học Viện Hành Chính (2010), Thanh ừa và giải quyết khiếu nại hành chính, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội.

17. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực Giáo dục (2007), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

18. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về thanh tra giáo dục. 19. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lỷ giảo dục, một sổ vấn đề lỷ luận và thực

tiễn, Nxb Giáo dục.

20. Luật Giáo dục (2005), Nxb CTQG Hà Nội.

21. Lưu xuân Mới (1999), Thanh tra giảo dục, Hà Nội.

22. Lưu Xuân Mới (2004), Cơ sở khoa học của thanh tra giáo dục, giáo trình nghiệp vụ thanh tra giáo dục, trường Cán bộ QLGD, Hà Nội.

23. Những nội dung cơ bản của Luật Thanh tra - Hà Nội - 2004.

24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật giáo dục 2010, NXB Lao động - xã hội.

25. Mai Trung Sơn, Nguyễn Ngọc Tản, Nguyễn Văn Kim (2004), Những Nội dung cơ bản của Luật thanh tra, Thanh tra Nhà nước

26. Tập thể tác giả (2003), Nghiệp vụ công tác thanh tra, Nxb Thống kê Hà Nội. 27. Tài liệu phục vụ nghiên cứu các kết luận hội nghị lần thứ 6 - Khóa IX.

28. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát của một số nước trên thế giới - Hà Nội -2003.

29. Văn bản pháp luật về thanh tra và khiếu nại tố cáo tập III - Nxb Thống kê - Hà Nội 2002.

30. Phạm Viết Vượng (2007), Giáo trình Quan lý hành chính nhà nước và giáo dục dào tạo, trường ĐHSP Hà Nội.

Phiếu số 1:

PHIẾU TRƯNG CÀU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ giảng viên, giáo viên)

Để góp tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra trong cơ sở đào tạo. Qua thực tế và kinh nghiệm của mình trong công tác thanh tra xin đồng chí cho biết quan điểm cá nhân và đánh giá của mình bằng cách đánh dấu “X” vào mức độ qua các mục ở bảng dưới đây:

I. Đánh giá nhận thức về vai trò thanh tra giáo dục

TT Nội dung đánh giá Rất

đồng ý

Đồng ỷ

Không đồng ý 1 Cấp có thẩm quyền thanh tra

- Hoạt động thanh tra thuộc thẩm quyền của ban thanh tra (phòng thanh tra) và cấp trên - Thanh ừa ừong cơ sở đào tạo Cao đẳng, đại học là tổ chức thanh tra nội bộ

- Hoạt động thanh tra trong cơ sở đào tạo Cao đẳng, đại học thuộc thẩm quyền Hiệu trưởng

- Hoạt động thanh tra trong cơ sở đào tạo Cao đẳng, đại học thuộc thẩm quyền của cơ quan thanh tra Nhà nước

2 Mục đích của thanh tra trong các cơ sở đào tạo Cao đẳng, đại học

- Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục

- Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế đào tạo, quy chế thi

khoa học công nghệ, tổ chức cán bộ và điều kiện cần thiết khác đảm bảo chất lượng giáo dục.

3

Đối tượng thanh tra trong cơ sở đào tạo - Giảng viên, cán bộ CNV trong trường - Chỉ thanh ừa những trường họp có nghi vấn

- Thanh tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm.

II. Đánh giá nhận thức về nội dung công tác thanh tra

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục ở trường cao đẳng phúc yên theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 105 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)