7. Cấu trúc luận văn
2.3.4. Vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng
Công tác chỉ đạo đối với hoạt động thanh tra là nhiệm vụ được thực hiện thường xuyên trong các cơ quan thanh tra nhà nước, thuộc trách nhiệm trực tiếp của người ra quyết định thanh tra. Việc chỉ đạo hoạt động của đoàn thanh tra là một trong những yếu tố quan trọng nhất, quyết định hiệu lực, hiệu quả của một cuộc thanh tra. Hiện nay, chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể các nguyên tắc trong chỉ đạo hoạt động của đoàn thanh tra.
Tuy nhiên, thông qua các quy định hiện hành về nguyên tắc hoạt động thanh tra, nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra, mối quan hệ giữa Trưởng đoàn thanh tra với người ra quyết định thanh tra; quy trình tiến hành một cuộc thanh ừa.
Thanh tra nội bộ trường là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người hiệu trưởng nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến và kếtquả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường và đánh giá
kết quả các hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã đề ra hay không. Qua đó, hiệu trưởng kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn nhữngmặt chưa đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường.
Thanh tra nội bộ trường học là một chức năng đích thực của quản lý trường học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu ừình quản lý, là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà trường.
2.3.5. M ỗi quan hệ của ban thanh tra với các tổ chức khác trong nhà trường
Để nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động thanh tra, pháp luật hiện hành đã xác định ừách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan tới hoạt động này, trong đó có nhiều quy định về việc phối hợp trong hoạt động thanh tra giữa các chủ thể đó, nhất là trong giai đoạn xử lý kết luận thanh tra hoặc xử lý các vụ vi phạm pháp luật phát hiện qua thanh tra. Quy định như vậy xuất phát từ đặc thù của công tác thanh tra. Việc phối hợp cũng được thể hiện ừong nhiều hoạt động thanh ừa, từ khi chuẩn bị thanh tra cho tới khi kết thúc và xử lý kết quả thanh tra. Cụ thể là:
Trong quả trình chuẩn bị thanh tra: Trưởng ban thanh tra phải phối hợp với
người ra quyết định thanh tra để ban hành kế hoạch thanh ừa. Trưởng ban có trách nhiệm xây dựng, ừình người ra quyết định ký ban hành kế hoạch. Ngoài ra, đoàn thanh tra cũng phải xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo và gửi cơ quan, tổ chức, cá nhân được thanh tra chuẩn bị các thông tin, tài liệu phục vụ việc báo cáo trong quá trình tiến hành thanh tra.
Trong giai đoạn tiến hành thanh tra\ Ban thanh tra phải làm việc với các tổ
chức, cá nhân là đối tượng thanh tra để công bố quyết định thanh tra, nếu mời đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự thì các cơ quan, tổ chức, cá nhân này phải phối hợp để thực hiện việc công bố. Khi tiến hành thanh tra, đối tượng thanh tra phải báo cáo trực tiếp với đoàn thanh tra về những nội dung thanh tra theo đề cương khi được yêu cầu; quá trình thu thập, kiểm tra, xác minh, các cơ
quan, tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện yêu cầu của đoàn thanh tra, nhất là việc cung cấp các thông tin, tài liệu để làm rõ các nội dung thanh tra.
Kết thúc thanh tra: Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm thông báo bằng văn
bản cho Hiệu trưởng, tổ chức hoặc cá nhân là đối tượng thanh ừa biết. Trên cơ sở báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của thành viên Đoàn thanh tra, trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm xây dựng dự thảo báo cáo kết quả thanh tra, tổ chức lấy ý kiến của các thành viên Đoàn thanh ừa vào dự thảo báo cáo. Khi được giao xây dựng dự thảo kết luận thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra căn cứ vào báo cáo kết quả thanh tra, sự chỉ đạo của người ra quyết định thanh tra để xây dựng dự thảo kết luận thanh tra trình người ra quyết định. Đoàn thanh ừa phải làm rõ các nội dung khi được người ra quyết định yêu cầu và đối tượng thanh tra có quyền giải trình những vấn đề mà mình cho là chưa đúng hoặc chưa hợp lý. Đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp với đoàn thanh tra trong việc công bố kết luận thanh tra và nghiêm chỉnh thực hiện các kiến nghị, quyết định xử lý của cơ quan thanh tra.
2.4. Kết quả đánh giá thực trạng thực hiện các nội dung thanh tra và thực trạng tổ chức thanh tra giáo dục ở trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên
2.4.1. Nhận thức về vai trò thanh tra giáo dục
Để đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về công tác thanh tra trong quản lý hoạt động của nhà trường, từ đó đánh giá vai trò của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục, chúng tôi đã dùng phiếu trưng cầu ý kiến Hiệu trưởng gửi tới các thanh ừa viên, cộng tác thanh tra, giảng viên. Kết quả phiếu trưng cầu thu được từ 01 Hiệu trưởng, 03 cán bộ thanh tra, 96 giảng viên, tổng là:
Bảng 2.3. Tổng họp ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên trong nhận thức chung về công tác thanh tra kiểm tra
TT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý
Không đồng ỷ
SL % SL % SL %
1 Cấp có thẩm quyền thanh tra - Hoạt động thanh tra thuộc thẩm quyền của ban thanh tra (phòng thanh tra) và cấp trên
75 75 20 20 5 5
- Thanh tra trong cơ sở đào tạo Cao đẳng, đại học là tổ chức thanh ừa nội bộ
76 76 10 10 24 24
- Hoạt động thanh tra ừong cơ sở đào tạo Cao đẳng, đại học thuộc thẩm quyền Hiệu trưởng
60 60 21 21 19 19
- Hoạt động thanh tra ừong cơ sở đào tạo Cao đẳng, đại học
thuộc thẩm quyền của cơ quan
thanh ừa Nhà nước
0 0 29 29 71 71
2
Mục đích của thanh tra trong
các cơ sở đào tạo Cao đẳng, đại
học
- Thanh tra việc thực hiện chính
sách và pháp luật về giáo dục 31 31 66 66 3 3
- Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế đào tạo, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ.
54 54 38 38 8 8
- Thanh tra việc thực hiện các quy định về giáo trình, bài giảng; việc quản lý tài sản, khoa học công nghệ, tổ chức cán bộ
và điều kiện cần thiết khác đảm bảo chất lượng giáo dục.
3
Đối tượng thanh ừa trong cơ sở đào tạo
- Giảng viên, cán bộ CNV trong
trường 66 66 28 28 6 6
- Chỉ thanh tra những trường
hợp có nghi vấn 51 51 32 32 17 17
- Thanh tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm.
34 34 62 62 4 4
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy vẫn còn một số người được hỏi xác định chưa đúng về thẩm quyền, mục đích, đối tượng của thanh ừa, nghĩa là nhận thức về công tác thanh tra của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên chưa đạt yêu cầu. Chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng về công tác thanh tra trong trường còn nhiều bất cập, cần phải được tăng cường.
Bảng 2.4. Nhận thức về nội dung công tác thanh tra
TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 1 Điều lệ, Quy chế 75 75 25 25 0 0 2
Thanh tra đào tạo
- Công tác tuyển sinh 80 80 15 15 5 5
- Mục tiêu, kế hoạch, chương trình 77 77 16 16 7 7 - Nội dung, phương pháp giáo dục 6 6 60 60 15 15
- Việc cấp văn bằng, chứng chỉ 28 28 67 67 5 5
- Việc thực hiện quy định về giáo
- Quy chế thi cử 78 78 22 22 0 0
3 Thanh tra, kiểm tra việc quản lý tài
chính, tài sản 84 84 16 16 0 0
4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động khoa
học công nghệ 51 51 49 49 0 0
5 Thanh tra, kiểm tra công tác tổ
chức cán bộ 66 66 34 34 0 0
6
Thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực giáo dục ừong nhà trường theo quy định của pháp luật
84 84 16 16 0 0
7
Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng ừong lĩnh vực giáo dục theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng
63 63 27 27 0 0
8 Báo cáo tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn về công tác thanh ừa 22 22 34 34 44 44
9 Thực hiện các nhiệm vụ khác do
Hiệu trưởng giao 25 25 70 70 5 5
Với kết quả điều tra trên, nhận thấy hầu hết người t ó lời đều xác định chắc chắn sự cần thiết của thanh tra. Tuy vậy, chúng ta không bỏ qua những ý kiến cho rằng việc thực hiện các quy định về giáo trình, bài giảng, nội dung, phương pháp
giáo dục, công tác báo cáo, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về công tác thanh tra là không quan trọng trong công tác thanh tra. Kết quả trưng cầu ý kiến cũng cho thấy:
Tỷ lệ số người được hỏi xác định đúng về nội dung thanh ừa đào tạo, nghĩa là nhận thức về vai trò các mặt hoạt động nhằm tạo nên chất lượng giáo dục của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên đánh giá rất cao về tầm quan ừọng của công tác thanh tra.
Đa số nhận thức được vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý giáo dục. Ngược lại, còn một số ít nhận thức chưa đúng vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra, không ít người cho rằng thanh tra kiểm tra là như nhau; mục tiêu chính là đánh giá, xếp loại đơn vị, cá nhân trong một năm học, là để tìm cái sai trong thực
hiện quy chế để kỷ luật giảng viên đó... Những nhận thức chưa chính xác trên có nguyên nhân từ công tác tuyên truyền giáo dục, bồi dưỡng trong đội ngũ về hoạt động quản lý giáo dục còn hạn chế và từ thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra ở đơn vị chưa đáp ứng được các yêu cầu của một cuộc thanh tra, kiểm tra.
2.4.2. Đánh giá hiệu quả thanh tra các nội dung hoạt động đào tạo
Đe đánh giá hiệu quả các nội dung hoạt động của trường, tiến hành điều tra đánh giá ụ 00 đối tượng gồm thanh tra viên và cản bộ giảng viên) trên 8 mặt hoạt động thường được triển khai thanh tra thực tế đào tạo. Kết quả trưng cầu ý kiến được trình bày trong bảng 2.5.
Bảng 2.5. Đánh giá hiệu quả thanh tra hoạt động chuyên môn
TT Nội dung
Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %)
Cán bộ thanh tra Giảng viên
Có hiệu quả Hiệu quả chưa cao Chưa có hiệu quả Có hiệu quả Hiệu quả chưa cao Chưa có hiệu quả SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Thanh ứa việc thực hiện, mục tiêu, chương trình, tuyển
sinh
61 61 32 32 7 7 62 62 29 29 9 9
2 Thanh tra hoạt động giáo dục phẩm chất chính trị cho học sinh, sinh viên
36 36 52 52 12 12 38 38 51 51 11 11
3 Thanh tra chât lượng
giảng dạy của các bộ môn chuyên môn
36 36 52 52 12 12 51 51 49 49 0 0
4 Thanh tra chât lượng
hoạt động giáo dục khác (thi, kiểm
tra...)
36 36 50 50 14 14 29 29 62 62 9 9
5 Thanh tra thực hiện điều lệ nhà trường, quy chế chuyên môn
6 Thanh tra việc thu chi tài chính, xây
dựng csvc trường
học
54 54 30 30 16 16 52 52 36 36 12 12
7 Thanh ứa việc thực
hiện XHHGD, xây dựng môi trường sư phạm
70 70 24 24 6 6 74 74 22 22 4 4
8 Thanh tra công tác
TCCB, thực hiện chế độ chính sách đối với giảng viên
73 73 27 27 0 0 72 72 27 27 1 1
Với ý kiến đánh giá nhận thấy khá nhiều nội dung mang lại hiệu quả. Điều này chứng tỏ cố gắng rất lớn của đội ngũ thanh tra.
Các mặt hoạt động của thanh tra đã làm tốt trong thời gian qua: Thực hiện mục tiêu, chương trình, công tác tuyển sinh; Thanh ừa việc thực hiện điều lệ trường; Thanh tra công tác TCCB, thực hiện chế độ chính sách đối với giảng viên; thanh tra thu chi tài chính, xây dựng c s v c nhà trường.
Tuy nhiên, phân tích số ý kiến cũng cho thấy vẫn còn những nội dung chưa đạt hiệu quả như: Thanh ừa hoạt động giáo dục phẩm chất chính ừị cho sinh viên; Thanh tra chất lượng giảng dạy của các bộ môn chuyên môn.
Những nội dung trên đều rất quan trọng trong hoạt động của nhà trường việc dạy và học của giảng viên và sinh viên, đặc biệt giáo dục phẩm chất chính trị nếu yếu kém sẽ ảnh rất nhiều đến quá trình và kết quả giáo dục trong nhà trường. Tiếc rằng những nội dung này chưa được làm sang tỏ dưới góc độ thanh tra.
2.4.3. Đánh giá thực trạng xây dựng đội ngũ thanh tra
Căn cứ theo quyết định bổ nhiệm cán bộ thanh tra của hiệu trưởng, dễ dàng nhận thấy rằng đội ngũ cán bộ thanh tra là những người đã được bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra.
Bảng 2.6. Thực trạng đội ngũ thanh tra Số lượng Trình độ chuyên môn Độ tuổi trung bình Thâm niên ngành giáo dục Thâm niên làm công tác thanh tra Đã qua đào tạo, bồi dưỡng NVTT Thừa thiếu Sau ĐH Đại học CĐ TCCN 03 2 1 0 0 40 18 4 3/3
Bảng 2.7. Hoạt động của đội ngũ thanh tra
(Trưng cầu ỷ kiến 100 người, trong đó cản bộ quản lỷ 20, giảng viên 80)
TT Nội dung khảo sát Mức bình
quân Số lượng %
1 Số lần đoàn thanh tra đến làm việc tại đơn vị (số lần bình quân/năm học)
Dưới 1 32 32
Từ 1 đến 2 68 68
Trên 2 0 0
2 Tỷ lệ bình quân số giảng viên của trường được thanh tra chuyên môn hằng năm
Dưới 15% 57 57
15% đến 20% 39 39
Trên 20% 4 4
3 Tỷ lệ bình quân số giảng viên của trường được thanh tra toàn diện hằng năm
Dưới 15% 0 0
15% đến 20% 25 25
Trên 20% 75 75
Bảng 2.8. Đánh giá về chất lượng đội ngũ thanh tra
(Trưng cầu ỷ Men 100 người, trong đó cán bộ quản lý 20, giảng viên 80)
T
Nội dung Tốt Bình thường Chưa Tốt
T SL % SL % SL %
2 Trình độ chuyên môn 66 66 23 23 11 11
3 Kỹ năng đánh giá và ứng xử,
quan hệ 25 25 48 48 27 27
Qua kết quả điều tra trên cho thấy:
- Bình quân số lần thanh ừa trong một năm học là chưa họp lý, chưa đồng đều (có đơn vị còn bỏ trống). Điều này cho thấy có thể lực lượng cán bộ thanh tra không đủ cho yêu cầu thanh tra của đơn vị. Nhà trường cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng và tăng cường số lượng đội ngũ thanh tra, tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra một cách nghiêm túc.
- Bình quân số lần Đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên độc lập thanh ừa chuyên
môn, số lượng giảng viên được thanh tra trong một năm là chưa đạt yêu cầu so với quy định của Bộ GD-ĐT
- Đội ngũ thanh tra đều có trình độ chuyên môn và đạo đức tốt, tận tình. Nhưng hoạt động thanh tra đã bộc lộ những mặt hạn chế cần được khắc phục: Thiếu linh hoạt xử lý một số vi phạm, vẫn còn tồn tại hiện tượng nương tay đối với một số cá nhân và tập thể đa số khách thể được điều ừa đánh giá nghiệp vụ thanh ừa của đội ngũ thanh tra bình thường và chưa tốt.
Đe nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, thông qua đó để quản lý, chỉ đạo, cần bồi dưỡng nâng cao năng lực, nghiệp vụ và uy tín cho cán bộ làm công tác