IV. Di tớch kiến trỳc nghệ thuật
34 Tham khảo Trần Thuý Anh (chủ biờn), Nguyễn Thu thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa, Ứng xử văn hoỏ trong du lịch., nxb ĐHQG Hà Nội 2004.
1.4.5. Khỏi quỏt về cỏc di sản thế giới ở Việt nam
Cho đến năm 2005, ở Việt Nam đó cú 5 khu vực được ghi vào Danh sỏch Di sản Thế giới cựng với 2 di sản văn hoỏ phớ vật thể là Nhó nhạc cung đỡnh Huế và Khụng gian Văn hoỏ Cồng chiờng Tõy Nguyờn. Năm khu vực được ghi vào Danh sỏch Di sản Thế giới ở Việt Nam là hệ thống cụng trỡnh kiến trỳc Huế (1993), Vịnh Hạ Long (1994), phố cổ Hội An , thỏnh địa Mỹ Sơn (1999) và Phong Nha Kẻ Bàng (2003).
1.
4.5.1.Hệ thống cụng trỡnh kiến trỳc Huế
Để hiểu rừ về ý nghĩa cỏc cụng trỡnh kiến trỳc Huế cần nắm được những nột chớnh về triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cựng trờn đất nước ta.
Năm 1527 triều Lờ Sơ chấm dứt với việc Mạc Đăng Dung mang quõn vào kinh đụ Thăng Long ộp vua Lờ Cung Hoàng nhường ngụi. Sỏu năm sau Chiờu Huõn cụng Nguyễn Kim đún và suy tụn hậu duệ nhà Lờ là Lờ Duy Ninh lờn ngụi, tức vua Lờ Trang Tụng. Năm 1545, khi tiến đỏnh quõn nhà Mạc ở Sơn Nam, Nguyễn Kim bị đầu độc. Con rể là Trịnh Kiểm nắm giữ binh quyền. Lo sợ bị sỏt hại, con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đó xin vào trấn giữ đất Thuận Hoỏ. Sau này con chỏu Nguyễn Hoàng ngày càng mở rộng bờ cừi về phớa nam.
Sau khi tiờu diệt Tõy Sơn, hậu duệ Nguyễn Hoàng là Nguyễn Phỳc Ánh (Gia Long) lờn ngụi. Như vậy sau 9 đời chỳa Nguyễn cai quản phương nam là 13 đời vua bắt đầu từ Nguyễn Phỳc Ánh (1802) đến Nguyễn Phỳc Vĩnh Thuỵ (vua Bảo Đại). Triều đại phong kiến cuối cựng trờn đất nước ta chấm dứt vào năm 1945, sau cuộc Cỏch mạng Thỏng 8 lịch sử, đất nước ta thực sự bước vào một kỷ nguyờn mới, thời đại Hồ Chớ Minh.
Hệ thống cụng trỡnh kiến trỳc Huế gồm hai phần chớnh là kinh thành và cỏc lăng tẩm. Kinh thành Huế chớnh thức bắt đầu được xõy dựng dưới đời vua Gia Long và hoàn thành vào thời vua Minh Mạng khoảng 32 năm. Đõy là kinh thành lớn nhất cũn lại trờn đất nước ta. Tổng chu vi kinh thành gần 10km. Tường thành được xõy theo kiểu kiến trỳc phũng thành Vauban. Tường ngoài cao trung bỡnh 6,6m, chõn thành rộng 21m, chạy theo hỡnh chữ chi bao bọc kinh thành. Phớa ngoài là thành lộ, thành giai và ngoài cựng là hào thành. Ở phớa Nam, sụng Hương được coi là hào thành tự nhiờn. Hào
thành sõu trung bỡnh 4m, rộng khoảng 30m, là chướng ngại đầu tiờn phải vượt qua khi muốn tiếp cận kinh thành. Kinh thành được xõy dựng theo một trục chớnh. Trục đú nằm theo đường nối Cột cờ, Ngọ Mụn, Bỏi Đỡnh, Điện thỏi Hoà, Cửa Hoà Bỡnh. Bờn trong kinh thành là Hoàng thành (cũn gọi là đại nội) và Tử cấm thành, mỗi khu vực lại được bao bọc bởi hào thành, la thành. Cú thể gọi Hoàng thành và Tử cấm thành là kinh thành trong kinh thành. Trong kinh thành cú hàng ngàn cụng trỡnh kiến trỳc và di tớch cú giỏ trị. Nổi bật là Ngọ Mụn với lầu Ngũ Phụng, điện Thỏi Hoà, Hiển lõm cỏc, Thế Miếu với Cửu đỉnh, Chớn vị Thần cụng ...
Trong số 13 vị vua nhà Nguyễn, vua Kiến Phỳc, Hiệp Hoà và Hàm Nghi khụng cú lăng, mộ ba vị vua là Dục Đức, Thành Thỏi và Duy Tõn được quy tụ trong An lăng, vua Bảo Đại thoỏi vị năm 1945 chưa kịp xõy lăng cho mỡnh, nờn tất cả chỉ cú 7 lăng. Nếu cỏc ngụi mộ và cỏc cụng trỡnh ở lăng Gia Long được xõy dựng chủ yếu bằng vật liệu truyền thống như gạch, đỏ, vữa vụi mật mớa và hầu như hoàn toàn hoà quyện, lẫn vào thiờn nhiờn thỡ lăng Khải Định được xõy dựng bằng cỏc vật liệu mới như xi măng, sắt thộp...và nom giống như một cung điện nguy nga, chịu ảnh hưởng nhiều của kiến trỳc chõu Âu và Nam Á.
Lăng được coi là hài hoà nhất, tiờu biểu nhất là lăng Tự Đức và lăng Minh Mạng. Kiến trỳc hai lăng này cú sự kết hợp rất uyển chuyển, mềm mại và hài hoà với thiờn nhiờn.
Như cvậy cỏc cụng trỡnh ở kinh thành Huế, lăng tẩm cỏc vua Nguyễn thể hiện sự phỏt triển của nghệ thuật kiến trỳc xõy dựng, quy hoạch đụ thi, thiết kế phong cảnh. Đõy là những di tớch của triều đại phong kiến cuối cựng trờn đất nước ta.
Khu di sản thiờn nhiờn thế giới vịnh Hạ Long khụng phải là toàn bộ Vịnh Hạ Long mà chỉ là khu tập trung nhiều đảo nhất cú diện tớch 434km2, nằm trong giới hạn của đảo Đầu Gỗ, Cống Tõy và Hồ Ba Hầm.
Về mặt địa mạo, Hạ Long là mẫu tiờu biểu về cảnh quan karst nhiệt đới ngập nước của thế giới. Cảnh quan này đó tạo ra một hạ Long kỳ ảo, một thắng cảnh thiờn nhiờn hiếm cú và cú giỏ trị thẩm mỹ cao, một “thiờn khụi địa thiết phú kỳ quan” như Nguyễn Trói đó từng ca ngợi.
Bờn cạnh giỏ trị thẩm mỹ của kiểu địa hỡnh karst nhiệt đới ngập nước, thiờn nhiờn Hạ Long cũn gắn kết chặt chẽ với văn hoỏ làm cho cảnh vật trở nờn cú hồn hơn, đẹp hơn. Hầu hết cỏc địa danh ở Hạ Long, thậm chớ cả tờn chung cho vựng vịnh này, vịnh Hạ Long đều gắn với cỏc truyền thuyết núi lờn truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước, núi lờn tỡnh cảm và tinh thần của người dõn đất Việt. Về mặt địa chất, Vịnh Hạ Long là minh chứng rừ ràng cho một quỏ trỡnh karst, quỏ trỡnh biển tiến và biển lựi xảy ra trong quỏ khứ. Theo cỏc nghiờn cứu địa chất, đỏ vụi Hạ Long chủ yếu được hỡnh thành vào thời kỳ Carbon-Permi cỏch đõy từ 285 đến 240 triệu năm. Dấu tớch của cỏc thời kỳ biển tiến và biển lựi xảy ra từ khi hỡnh thành vịnh cỏch đõy 11 nghỡn năm để lại trờn cỏc vỏch đảo35
1.4.5.3.Phố cổ Hội An
Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19, Hội An đó từng là một cảng ghộ qua của nhiều đoàn tầu lớn trờn thế giới như Anh, Hà Lan, Phỏp, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Phillipines, Indonesia, Thỏi Lan ...Chớnh vỡ vậy Hội An cũng là nơi cú đủ cỏc mặt hàng từ Tõy sang Đụng như vải lụa cỏc loại, len, giấy, đồ gốm sứ, đường, mật, cọ, dừa, hạt tiờu, thuốc bắc, ngà voi, sỏp ong, sơn mài, ngọc trai...