14 Gross income, disposable income, discretionary income
1.3.4. Mức độ tăng trưởng của khỏch du lịch quốc tế trờn thế giớ
Từ năm 1950 đến 2000, số lượng khỏch du lịch quốc tế tăng lờn nhanh chúng, từ 25 triệu lờn đến 650 triệu tức là tăng gấp 26 lần sau 50 năm. Sự gia tăng nhanh chúng số lượng du khỏch quốc tế cũng như nội địa là một trong những nột đặc trưng của du lịch trong giai đoạn hiện nay. Điều này được giải thớch bởi đặc điểm phỏt triển kinh tế của giai đoạn này.
Trong thời kỡ hiện đại, số lượng khỏch đi du lịch nước ngoài tăng nhanh. Những yếu tố được coi là những nguyờn nhõn chớnh ảnh hưởng đến sự tăng trưởng này là mức sống của người dõn, giỏ cả cỏc dịch vụ hạ hơn trong khi mức thu nhập của họ lại tăng dần. Mặt khỏc cơ sở vật chất kỹ thuật
du lịch như lưu trỳ, vận chuyển ngày càng tiện nghi và thoải mỏi hơn. Trong lỳc đú tại nơi ở thường xuyờn của du khỏch tiềm tàng mức độ ụ nhiễm mụi trường ngày càng trầm trọng đó trở thành một yếu tố quan trọng đẩy họ đi du lịch.
Điều kiện sống của nhõn dõn là nhõn tố quan trọng để phỏt triển du lịch. Nú được hỡnh thành nhờ việc tăng thu nhập thực tế và cải thiện điều kiện sinh hoạt, nõng cao khẩu phần ăn uống, phỏt triển đầy đủ mạng lưới y tế, văn hoỏ, giỏo dục. Thu nhập tăng thỡ nhu cầu du lịch và chi phớ cho du lịch cũng tăng nhanh. Thu nhập càng cao, càng nhiều gia đỡnh đi du lịch.
Để cú thể đi du lịch và thực hiện tiờu dựng dịch vụ, con người phải cú điều kiện vật chất đầy đủ. Đú là điều kiện cần thiết để biến nhu cầu du lịch núi chung thành cầu du lịch (nhu cầu cú khả năng chi trả. Do vậy phỳc lợi vật chất của nhõn dõn là điều kiện cú ý nghĩa quyết định trong sự phỏt triển du lịch. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đều cho thấy rằng khi thu nhập tăng lờn thỡ nhu cầu du lịch cũng gia tăng, hoặc những người cú thu nhập cao đi du lịch nhiều hơn.
Giỏo dục là nhõn tố kớch thớch du lịch. Trỡnh độ giỏo dục được nõng cao thỡ nhu cầu du lịch sẽ tăng lờn rừ rệt, sự ham hiểu biết và mong muốn tỡm hiểu cũng tăng lờn và trong nhõn dõn thúi quen đi du lịch sẽ hỡnh thành ngày càng rừ. Ở Liờn-Xụ, người ta đó tổng kết được rằng trỡnh độ văn hoỏ tăng lờn thỡ số người nghỉ tại nhà giảm đi. Theo Kasatkin 1983, số người nghỉ ở nhà giảm từ 36% trong số những người cú trỡnh độ sơ cấp xuống cũn 28% ở những người cú trỡnh độ trung cấp và 7% ở những người cú trỡnh độ cao cấp.15 Những kết quả điều tra ở Hoa Kỳ cũng tương tự những gia đỡnh