- Phương phỏp bản đồ
PHẦN 3 CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM 3.1 Vựng du lịch Bắc Bộ
3.1. Vựng du lịch Bắc Bộ
3.1.1.. Khỏi quỏt về vựng du lịch Bắc Bộ
3.1.1.1. Vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn và điều kiện nhõn văn
Vị trớ địa lý
Vựng cú diện tớch 149.064km2, bao gồm 29 tỉnh, thành phố, từ Hà Giang đến Hà Tĩnh, với Thủ đụ Hà Nội là trung tõm tạo vựng và cú tam giỏc tăng trưởng du lịch: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh.
Vựng cú 7 tỉnh ở phớa bắc (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Chõu và Điện Biờn) giỏp với Trung Quốc. Cú 5 tỉnh phớa tõy (Lai Chõu, Sơn La, Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh) giỏp với Lào, phớa đụng giỏp vịnh Bắc Bộ với bờ biển dài l.000km và hàng nghỡn đảo nhỏ.
Vị trớ địa lý của vựng thuận lợi cho phỏt triển giao lưu kinh tế văn húa, du lịch, đặc biệt là du lịch biờn mậu.
Điều kiện tự nhiờn
Vựng du lịch Bắc Bộ thể hiện đầy đủ và tập trung nhất về hỡnh ảnh của đất nước và con người Việt Nam. Thiờn nhiờn ở đõy đa dạng, phong phỳ, mang sắc thỏi của cảnh quan nhiệt đới ẩm giú mựa.
Địa hỡnh: Vựng cú địa hỡnh nỳi cao, hiểm trở nhất cả nước, hướng nỳi chủ yếu là tõy bắc - đụng nam và hướng vũng cung, cú dóy Hoàng Liờn Sơn với đỉnh Phanxipăng cao 3143m - cao nhất bỏn đảo Đụng Dương, cú hệ thống nỳi đỏ vụi từ Hoà Bỡnh đến Thanh Hoỏ. Vựng cú lịch sử kiến tạo cổ, được nõng lờn vào cuối đại Tõn sinh.
Vựng cũn cú địa hỡnh đồng bằng chõu thổ do phự sa của hệ thống sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp và một số đồng bằng giữa nỳi như Mường Thanh, Mường Lũ, Mường Tấc, Than Uyờn...
Khớ hậu: Nhiệt độ trung bỡnh năm của vựng từ 21 - 240C, tổng bức xạ nhiệt 130kcal/cm2. Số giờ nắng 1.500 - 1.700 giờ/năm, độ ẩm 80%, lượng mưa trung bỡnh 1.500 - 2.000mm, cú mựa đụng lạnh. Vựng cú khớ hậu khụng ổn định, nhiều thiờn tai, tuy nhiờn, nhỡn chung thớch hợp cho phỏt triển du lịch.
Động - thực vật: Phong phỳ, cú nhiều khu rừng nhiệt đới nguyờn sinh.
Sụng hồ: Cú mật độ sụng dày: l,6km sụng/1km2 diện tớch.
Cỏc sụng chảy theo hướng tõy bắc - đụng nam: sụng Hồng, sụng Đà, sụng Chảy, sụng Lụ...
Theo hướng vũng cung: Hệ thống sụng Thỏi Bỡnh (sụng Cầu, sụng Thương, sụng Lục Nam).
Vựng cũn cú hệ thống sụng ngắn, dốc, nhỏ ven biển (Quảng Ninh và miền Bắc Trung Bộ) .
Hệ thống sụng Kỳ Cựng (Lạng Sơn), sụng Bằng (Cao Bằng) chảy theo hướng đụng - tõy đổ sang Trung Quốc.
Vựng cú nhiều hồ lớn: hồ Ba Bể, Hồ Tõy, hồ Hoà Bỡnh, hồ Nỳi Cốc, hồ Thỏc Bà...
Điều kiện nhõn văn
Vựng là nơi diễn ra những sự kiện lớn trong suốt quỏ trỡnh lịch sử hàng nghỡn năm của dõn tộc Việt Nam. Vỡ vậy, vựng cũn lưu giữ nhiều di tớch lịch sử văn hoỏ, nghệ thuật cú giỏ trị, nhiều truyền thuyết dõn gian, vựng
cũng là nơi sinh ra nhiều danh nhõn kiệt xuất như Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Du, Nguyễn Trói, Nguyễn Bỡnh Khiờm, Hồ Chớ Minh...
Vựng là nơi cú cỏc nền văn hoỏ xuất hiện từ thời tiền sử như nền văn minh lỳa nước, văn húa Đụng Sơn. Vựng cũng là nơi cú nhiều nột phong phỳ, đặc sắc về văn hoỏ cỏc tộc người.
Vựng cú truyền thống sản xuất lỳa nước, sản xuất thủ cụng nghiệp lõu đời, cú nhiều thành phố, trung tõm cụng nghiệp, cú Hà Nội là thủ đụ và trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, KHKT của cả nước.
3.1.1.2. Tài nguyờn du lịch
Tài nguyờn du lịch tự nhiờn
Vựng cú nhiều điểm du lịch cú phong cảnh đẹp, hựng vĩ, thơ mộng như vựng nỳi Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vỡ là những nơi nghỉ mỏt nổi tiếng ở độ cao trờn 1.000m, khớ hậu mỏt mẻ.
Vựng cú nhiều cỏnh rừng già nguyờn sinh, là cỏc khu bảo tồn, cỏc VQG như Cỳc Phương, Tam Đảo, Ba Vỡ, Ba Bể, Thanh Sơn, Xuõn Thủy, Bến En, Pự Mỏt, Vụ Quang, Hoàng Liờn... cú hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới điển hỡnh với hàng nghỡn loài thực vật và động vật, đỏp ứng nhu cầu du lịch sinh thỏi nghiờn cứu khoa học.
Cú nhiều dạng địa hỡnh karst với cỏc hang động nổi tiếng như Hương Sơn (Hà Tõy), Tam Cốc - Bớch Động (Ninh Bỡnh), Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn)...
Cú nhiều bói biển đẹp với bói cỏt mịn, phẳng, nước trong xanh: Bói Chỏy, Trà Cổ (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phũng), Sầm Sơn (Thanh Hoỏ), Cửa Lũ (Nghệ An), Thiờn Cầm, Xuõn Thành (Hà T nớt)...
Đặc biệt vựng cú danh lam thắng cảnh Hạ Long được UNESCO xếp hạng di sản thiờn nhiờn của thế giới với nhiều hang động, đảo đỏ thơ mộng, hựng vĩ.
Vựng cũn cú nhiều hồ tự nhiờn nổi tiếng như hồ Ba Bể, Hồ Tõy.
Nhỡn chung, vựng cú nhiều ỏnh nắng, phự hợp với mọi hoạt động du lịch, cú thể khai thỏc quanh năm, đặc biệt là loại hỡnh du lịch nghỉ mỏt, tắm biển về mựa hạ.
Vựng cú nhiều nguồn nước khoỏng: Kim Bụi (Hoà Bỡnh), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thỏi Bỡnh), Tiờn Lóng (Hải Phũng), Mỹ Lõm
(Tuyờn Quang)... đạt tiờu chuẩn chất lượng cao dựng cho giải khỏt, chữa bệnh.
Cỏc đặc sản:
+ Biển: tụm hựm, cỏ thu, chim, sũ huyết, cua, bào ngư...
+ Rừng: măng, nấm hương, cỏc dược liệu: sõm, nhung, tam thất, hồi, quế, thảo quả...
Tài nguyờn du lịch nhõn văn
Vựng đó tỡm thấy nhiều di vật khảo cổ như cụng cụ sản xuất bằng đỏ, trống đồng, đồ kim khớ, đồ gốm chứng minh cho nền văn hoỏ Sơn Vi, Nỳi Đọ, Hũa Bỡnh, Bắc Sơn, Phựng Nguyờn, Gũ Đậu, Đồng Mun, Đụng Sơn, Hạ Long thời tiền sử.
Vựng cú nhiều di tớch lịch sử, cú ý nghĩa giỏo dục truyền thống yờu nước, lũng tự hào dõn tộc, nghiờn cứu khoa học.
Vựng cũn lưu giữ nhiều di sản văn hoỏ tinh thần, cỏc làn điệu dõn ca như hỏt chốo, xoan, ghẹo, quan họ ; hỏt văn, hỏt tuồng, vớ dặm, hỏt lượn ; õm nhạc : chiờng, khốn ; cỏc điệu mỳa dõn tộc: mỳa xoố. mỳa khốn, mỳa ụ, mỳa sạp, mỳa rối nước...
Vựng cú nhiều lễ hội truyền thống: Đền Hựng (Phỳ Thọ), Cụn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương), Hội Lim, Hội Giúng, Đồng Ký (Bắc Ninh), hội Chựa Hương (Hà Tõy), chọi trõu Đồ Sơn (Hải Phũng)...
Vựng cũn cú nhiều loại hỡnh kiến trỳc, mỹ thuật như chựa Kim Liờn, chựa Một Cột (Hà Nội), chựa Cổ Lễ (Nam Định), chựa Tõy Phương (Hà Tõy), Nhà Cổ Thành Cổ (Hoàng Thành Thăng Long)...
Vựng tập trung nhiều viện bảo tàng lớn, cú giỏ trị nhất cả nước : bảo tàng Lịch sử, bảo tàng Cỏch mạng, bảo tàng Mỹ thuật, bảo tàng Hồ Chớ
Minh, bảo tàng Dõn tộc học (ở Hà Nội), bảo tàng cỏc Dõn tộc Việt Nam ở Thỏi Nguyờn...
Những di tớch văn hoỏ lịch sử của vựng thường được gắn liền, hoà quyện với vẻ đẹp thiờn nhiờn tạo nờn phong cảnh trữ tỡnh thơ mộng và cú giỏ trị hấp dẫn du khỏch như Hạ Long, Hương Sơn, Hoa Lư, Bớch Động, Lạng Sơn, Đền Hựng, Hồ Tõy...
3.1.1.3. Kinh tế - xó hội
Vựng cú truyền thống về sản xuất nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp lõu đời, hiện đang tiếp cận với những thành tựu KHKT trờn thế giới. Nền kinh tế của vựng đang được đổi mới, chất lượng cuộc sống của người dõn đang được nõng cao tạo tiền đề cho cơ sở vật chất kỹ thuật và nhu cầu cho việc phỏt triển du lịch.
Vựng cú nhiều sản phẩm nhiệt đới cung cấp cho du lịch như gạo tỏm, gạo nếp, đào Sa Pa, mận Bắc Hà, bưởi Đoàn Hựng, cam Bố Hạ, nhón Hưng Yờn, vải Thanh Hà. Vựng cũng cú nhiều mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ như mõy tre đan, thờu, đan len, sơn mài, gốm sứ, chạm khắc, dệt thổ cẩm, cỏc sản phẩm từ cúi được du khỏch nước ngoài ưa thớch.
Dõn cư của vựng cần cự sỏng tạo, giàu lũng mến khỏch, tạo điều kiện cho du lịch phỏt triển.
Vựng cú cơ sở hạ tầng tương đối tốt, với nhiều loại hỡnh giao thụng. Hà Nội là trung tõm giao thụng của vựng, từ Hà Nội cú nhiều tuyến đường giao thụng đến cỏc địa phương, cỏc tỉnh, cỏc điểm du lịch trong vựng.
Về đường bộ: Từ trung tõm Hà Nội cú cỏc tuyến đường nối với cỏc tỉnh trong vựng. Quốc lộ 1A nối Hà Nội - Lạng Sơn và Hà Nội với cỏc tỉnh vựng đồng bằng Bắc Bộ và cỏc tỉnh khỏc; đường số 2 từ Hà Nội đi cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ, Tuyờn Quang; đường số 3 từ Hà Nội đi cỏc tỉnh Thỏi
Nguyờn, Bắc Kim, Cao Bằng; đường số 4 nối liền cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc; quốc lộ 6 nối Hà Nội với cỏc tỉnh khu vực Tõy Bắc; quốc lộ 5 từ Hà Nội đi Hải Dương, Hải Phũng", quốc lộ 10 nối cỏc tỉnh duyờn hải Bắc Bộ; quốc lộ 18 nối Hà Nội - Bắc Ninh - Hải Dương - Quảng Ninh.
Ngoài ra cỏc tuyến đường bộ liờn tỉnh, liờn huyện trong vựng cú chất lượng tương đối tốt.
Về đường sắt: Ngoài đường sắt Bắc - Nam, vựng cũn nhiều tuyến đường sắt từ Hà Nội đi Thỏi Nguyờn, Hải Phũng, cỏc tỉnh Trung du miền nỳi phớa Bắc, đảm bảo vận chuyển du khỏch với số lượng lớn.
Vựng đó phỏt triển tuyến du lịch trờn sụng Hồng từ Hà Nội đến cỏc tỉnh Hưng Yờn, Thỏi Bỡnh, Nam Định.
Vựng cú nhiều cửa khẩu để đún khỏch du lịch quốc tế như sõn bay Nội Bài, cảng Hải Phũng, cỏc cửa khẩu ở Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, Lai Chõu, Cao Bằng.
Nhiều tuyến giao thụng của vựng cú thể dựng liờn vận nhiều loại đường, kết nối với nhau, thuận tiện, cú thể đi về theo nhiều lối, đến tham quan được nhiều nơi.
Nhỡn chung, hệ thống giao thụng vận tải của vựng thuận tiện cho việc quy hoạch tổ chức cỏc tuyến điểm du lịch.
Tuy nhiờn, tuyến đường đến một số điểm du lịch ở miền nỳi như Sa Pa, Trà Cổ, hồ Ba Bể, Pỏc Bú... đường cũn nhỏ, mựa mưa hay bị sạt lở, chất lượng chưa tốt, chưa thuận tiện cho hoạt động du lịch.
Vựng hiện tại cơ bản đỏp ứng được nhu cầu về điện, nước sạch, thụng tin liờn lạc cho cỏc hoạt động du lịch.
ở nhiều trung tõm hoặc cỏc điểm du lịch của vựng đó xõy dựng được hệ thống nhà nghỉ, khỏch sạn, nhà hàng đỏp ứng nhu cầu ăn, nghỉ cho du khỏch. Tuy nhiờn, trong vựng cũn thiếu cỏc cơ sở vui chơi giải trớ.
Hà Nội là trung tõm lưu trỳ lớn nhất của vựng, ở đõy cú nhiều khỏch sạn đạt tiờu chuẩn quốc tế, nhiều cơ sở lưu trỳ, ăn uống cú chất lượng cao, ngoài ra cũn cú cỏc cơ sở vui chơi giải trớ, cỏc trung tõm thương mại, đỏp ứng nhu cầu về dịch vụ du lịch đa dạng và phong phỳ của du khỏch:
Hải Phũng và Hạ Long cũng là những đụ thị cú cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch phỏt triển và nhiều khỏch sạn quốc tế đó được xếp hạng.
ở cỏc tỉnh lỵ và thành phố trực thuộc tỉnh và một số điểm du lịch: Ba Vỡ, Chựa Hương, Cỏt Bà, Đồ Sơn, Cụn Sơn - Kiếp Bạc, Cỳc Phương, Tam Đảo, Sa Pa, VQG Ba Bể, hồ Nỳi Cốc, Sầm Sơn, Bến En, Cửa Lũ, Xuõn Thành... Tuy cú cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch nhưng chất lượng cũn thấp, đơn điệu về cỏc sản phẩm, chưa đỏp ứng nhu cầu đa dạng của du khỏch, nhất là du khỏch quốc tế.
ở một số điểm du lịch vựng nỳi xa như Pỏc Bú, thỏc Bản Giốc, hồ Thỏc Bà, hồ Cấm Sơn, cao nguyờn Đồng Văn... hiện cũn chưa cú cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.