- Phương phỏp bản đồ
2.4.2. Phương phỏp xỏc định ranh giới vựng du lịch
Quan niệm về ranh giới vựng
Việc xỏc định ranh giới vựng du lịch là một trong những khõu phức tạp nhất trong phõn vựng du lịch. ở mức độ nhất định, nú quyết định sự thành bại của phương ỏn phõn vựng. Bởi vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, nhất thiết phải vận dụng cỏc quan điểm khỏc nhau, đặc biệt là quan điểm tổng hợp và quan điểm hệ thống.
Trong phõn vựng người ta thống dưa ra một số nguyờn tắc nhất định. Một trong những nguyờn tắc chủ yếu được trỡnh bày ở đõy là nguyờn tắc hành chớnh. Phõn vựng du lịch là phõn ngành. Phần lớn cỏc tư liệu đều được thu thập theo đơn vị hành chớnh (thớ dụ, số lượng di tớch lịch sử, cơ sở vụ chất - kỹ thuật phục vụ khỏch du lịch, số lượng khỏch, đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn v.v…) Giống như cỏc kiểu phõn vựng ngành khỏc (thớ dụ, cụng nghiệp, nụng nghiệp), ranh giới cỏc vựng du lịch được xỏc định theo ranh giới hành chớnh.
Hơn nữa, ranh giới cỏc vựng du lịch nờn hiểu là một dải, mặc dự nú được phõn định theo ranh giới hành chớnh (cỏc tỉnh). Điều này thực ra khụng cú sự mõu thuẫn. Về nguyờn tắc, ranh giới vựng là ở nơi mà sỳc hỳt của trung tõm tạo vựng vừa chấm dứt. Trong một số trường hợp, ranh giới này khụng phải lỳc nào cũng trựng với ranh giới hành chớnh. Tuy nhiờn, khi xỏc định ranh giới chớnh thức của vựng, để thuận tiện cho việc phõn chia, người ta phải sử dụng ranh giới hành chớnh. Vỡ thế, cú thể lấy ranh giới hành chớnh
(tỉnh) gần với ranh giới theo sức hỳt nhất làm ranh giới của vựng. Vỡ vựng du lịch Việt Nam là vựng du lịch đang hỡnh thành nờn trong thực tế, ranh giới vựng ớt nhiều thể hiện chưa thật rừ nột.
Cỏc bước và phương phỏp tiến hành
Để tiến hành xỏc định ranh giới cỏc vựng du lịch, chỳng tụi căn cứ vào 3 chớ tiờu như đó trỡnh bày ở trờn. Phương phỏp tiến hành cụ thể như sau:
1. Xỏc định sự phõn húa lónh thổ dựa theo nguồn tài nguyờn du lịch
+ Kiểm kờ nguồn tài nguyờn du lịch theo lónh thổ. Đõy là một cụng việc phức tạp bao gồm khối lượng tài liệu đồ sộ. Cần phải thu thập được cỏc số liệu liờn quan đến tài nguyờn du lịch tự nhiờn (địa hỡnh, khớ hậu, nguồn nước, động thực vật) và tài nguyờn du lịch nhõn tạo (di tớch văn húa lịch sử, cỏc lễ hội văn húa dõn gian...)
+ Xử lý và phõn loại tư liệu. Sau khi thu nhập số liệu, cần phải xử lý và phõn loại, bởi vỡ cú sự chờnh lệch giữa số liệu từ cỏc nguồn khỏc nhau. Do vậy, việc xử lý, phõn loại và "xỏc minh" cỏc số liệu đó thu thập được cú tầm quan trọng đặc biệt. Khụng thể thu dược kết quả đỳng đắn nếu như việc nghiờn cứu dựa trờn cơ sở nguồn tư liệu thiếu chớnh xỏc.
+ Đỏnh giỏ tài nguyờn du lịch theo lónh thổ (số lượng, chất lượng). đú 2 loại tài nguyờn du lịch: tự nhiờn và nhõn tạo.
Để đỏnh giỏ tài nguyờn, nhất là tài nguyờn du lịch nhõn tạo, cú thể sử dụng cỏc thang điểm (phõn bậc) và tớnh hệ số quy theo mức độ quan trọng của chỉ tiờu). Thụng thường cỏc thang 5 bậc (hay 3 bậc) được sử dụng rộng rói. Thớ dụ, khi đỏnh giỏ một tài nguyờn nào đú cho mục đớch du lịch, cỏc bậc được phõn như sau: Rất thuận lợi - Thuận lợi - Trung bỡnh - Kộm thuận lợi - Khụng thuận lợi.
+ Xỏc định sự phõn húa tài nguyờn theo lónh thổ. Dựa vào việc đỏnh giỏ tựng loại tài nguyờn nờu trờn, tiến hành xỏc định sụ phõn hoa của tổng hợp cỏc loại tài nguyờn (tự nhiờn, nhõn tạo).
2- Xỏc định sự phõn húa lónh thổ dựa vào cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch
Về nguyờn tắc, việc xỏc định sự phõn húa lónh thổ theo tiờu chuẩn này cũng tương tự như việc xỏc định sự phõn húa lónh thổ theo tiờu chuẩn trước. Cú thể tiến hành theo cỏc buộc sau đõy:
+ Kiểm kờ cơ sở hạ tầng (chủ yếu là mạng lưới giao thụng) và cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch theo cỏc đơn vị hành chớnh (tỉnh). Những số liệu tối thiểu cần thu thập là: hệ thống giao thụng những bộ, đường sắt, đường thủy, cỏc cảng, sõn bay nội địa và quốc tế) hệ thống khỏch sạn (khả năng đún khỏch và trong chừng mực nhất định, thu nhập cả số liệu cỏn bộ nhõn viờn phục vụ và những cơ sở liờn quan tới việc phục vụ cho khỏch du lịch.
+ Xử lý và phõn loại tài liệu thu thập được. Cú thể tham khảo và chỉnh lý số liệu từ cỏc nguồn khỏc nhau (địa phương, trung ương).
+ Đỏnh giỏ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch theo cỏc tỉnh và xỏc định sự phõn chia của chỳng theo đơn vị tỉnh.
3. Xỏc định cỏc trung tõm tạo vựng và sức hỳt của chỳng.
+ Căn cứ vào tiềm năng, hiện trạng phỏt triển du lịch, cú thể xỏc định được cỏc trung tõm tạo vựng. Vớ dụ, Hà Nội là thủ đụ, trung tõm chớnh trị, kinh tế và văn húa của cả nước. ở đõy, nguồn tài nguyờn du lịch khỏ phong phỳ, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật tương đối tốt. Vỡ thế, Hà Nội cú sức hỳt mạnh. Cũng tương tự như vậy đối với thành phố Hồ Chớ Minh. Riờng đối với trung tõm Huế - Đà Năng, cú thể coi đú là trung tõm đồng vị. Tuy sức hỳt của trung tõm khụng mạnh như Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, nhung nú cũng đủ lớn để tạo nờn vựng du lịch. Dĩ nhiờn, sức hỳt khụng bằng hai trung tõm trờn của Huế - Đà Năng được phản ỏnh qua quy mụ lónh thổ của vựng do nú tạo nờn.
+ Việc tớnh toỏn sức hỳt của một trung tõm tạo vựng rất pha tạp. Sức hỳt của trung tõm được tớnh bằng sức lụi cuốn khỏch du lịch. Điều đú nghĩa là phạm vi lụi cuốn khỏch đốn đõu thỡ ở đấy sẽ là ranh giới của vựng du lịch.
4. Xỏc định ranh giới của cỏc vựng du lịch trờn cơ sở tổng hợp ba chỉ tiờu kế trờn.
+ Đõy là bước cuối cựng của việc dưa ra sơ đồ cỏc vựng du lịch. Trước khi xỏc định ranh giới cỏc vựng, ngoài nguyờn tắc hành chớnh đó nờu ở trờn, cần lưu ý cả đến tỉnh chất liền kề lónh thổ của cỏc đơn vị lónh thổ cấu thành vựng du lịch. Trong thực tế xỏc định ranh giới vựng, vấn đề này cú ý nghĩa rất thiết thực. Thớ dụ, giữa cỏc tỉnh cú cỏc chỉ tiờu ở mức tương đối giống nhau cú thể xuất hiện 1-2 tỉnh cú cỏc chỉ tiờu ở mức thấp (hoặc cao) hơn. Về thực chất, khụng thể gộp 1-2 tỉnh ấy vào lónh thổ của vựng du lịch gồm cỏc tỉnh cú cỏc chỉ tiờu ở mức giống nhau. Thế nhưng rừ ràng khụng thể kộo 1-2 tỉnh ấy sang vựng du lịch khỏc, bởi vỡ chỳng khụng cú tớnh liền kề
lónh thổ. Khi vạch ranh giới cỏc vựng du lịch Việt Nam, đó xảy ra một vài trường hợp tương tự như vậy.