Hoàng Lương Lễ hội truyền thống của cỏc dõn tộc Việt Nam khu vực phớa Bắc nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 trang 11-15.

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 80 - 82)

IV. Di tớch kiến trỳc nghệ thuật

32 Hoàng Lương Lễ hội truyền thống của cỏc dõn tộc Việt Nam khu vực phớa Bắc nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 trang 11-15.

2- Thời điểm diễn ra lễ hội ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào từ thỏng 12 đến thỏng 4. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, riờng ở miền Bắc 72% số lễ hội trong năm diễn ra từ thỏng 12 đến thỏng 3 õm lịch hàng năm. Điều này rất cú ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh du lịch vỡ đõy là thời kỳ hoạt động du lịch biển ở miền Bắc đang trong giai đoạn “mựa chết”.

3- Mỗi địa phương tổ chức lễ hội theo một phong thỏi riờng nờn lễ hội mang tớnh độc đỏo, hấp dẫn khỏch du lịch. Khỏch du lịch cho dự đó được tham gia lễ hội ở một địa bàn nào đú cũng sẽ vẫn tỡm thấy những nột mới lạ của lễ hội đú tại cỏc địa phương khỏc.

4- Lễ hội Việt Nam cú tớnh tập thể cao, ớt phõn biệt lứa tuổi, tụn giỏo, giới tớnh ... nờn du khỏch dễ hoà nhập được vào lễ hội, cho phộp du khỏch được sống trong lễ hội một cỏch tự nhiờn.

Bờn cạnh lễ hội dõn gian truyền thống, lễ hội hiện đại, cỏc festival cũng ngày càng thu hỳt được nhiều khỏch du lịch. Festival Du lịch Hà Nội, festival Huế, SEA games 23, festival cà phờ Dak Lak 2005, festival hoa Đà Lạt cuối năm 2005 đó thu hỳt hàng triệu lượt khỏch du lịch trong và ngoài nước.

Cỏc tài nguyờn du lịch phi vật thể khỏc

Việt Nam cú 54 tộc người anh em, mỗi tộc người cú những phong tục tập quỏn riờng, cú đời sống văn hoỏ riờng tạo nờn những yếu tố hấp dẫn khỏch du lịch. Cú những phong tục cú tớnh lễ nghi như phong tục tổ chức ma chay, cưới xin ... đến những phong tục rất đời thường, tạo nờn nột đẹp văn hoỏ của cộng đồng như nghệ thuật ẩm thực, truyền thống tụn trọng người cao tuổi v.v...

Theo Trần Thuý Anh33, “một trong số di sản văn hoỏ thuộc loại “phi vật thể” (vụ thể, vụ hỡnh) nhất, được trao truyền cho đến hụm nay và trở thành hành trang cần thiết đặc biệt của người Việt trong cuộc sống hiện tại, chớnh là truyền thống ứng xử xó hội, đó được kết tinh từ đời sống văn hoỏ cổ truyền của người Việt”. Điều này cú nghĩa là, theo cỏch hiểu chung nhất, thế ứng xử, một sản phẩm vừa mang tớnh vụ hỡnh vừa mang tớnh hữu hỡnh của cộng đồng cũng gắn với vị trớ địa lý nhất định và tạo ra một thế năng du lịch. Thế ứng xử - hệ thống quan hệ tương tỏc giữa chủ thể và mụi trường được hỡnh thành và quy định bởi chớnh mụi trường khu vực (mụi trường tự nhiờn, kinh tế, văn hoỏ, xó hội). Cỏch chắp tay và hơi cỳi đầu khi chào của người Thỏi Lan, cỏch cỳi đầu đỏp lễ của người Nhật Bản, cỏch bắt tay rồi chạm mỏ của người Algeria khi gặp nhau... và đặc biệt, nụ cười tươi tắn với cõu hỏi khụng cần trả lời thay cho cõu chào của người Việt Nam khi gặp nhau là những nột văn hoỏ hấp dẫn và khỏc lạ mà mọi khỏch du lịch đều muốn tỡm hiểu. Những ghi nhận về văn hoỏ ứng xử trong cuộc sống cũng cú thể làm cho khỏch quyết định thực hiện chuyến du lịch.34

1.4.4 . Di sản thế giới

1.4.4.1.Cụng ước Di sản Thế giới

Để gúp phần gỡn giữ tài nguyờn và mụi trường, UNESCO đó xõy dựng Cụng ước Di sản Thế giới. Cụng ước quốc tế về di sản thế giới là sự kết hợp những nội dung cơ bản của việc bảo tồn tự nhiờn và văn húa trong một văn bản thống nhất và bổ sung thờm những giỏ trị tự nhiờn, văn húa và kết hợp chặt chẽ những giỏ trị văn húa với mụi trường tự nhiờn. Cụng ước quốc tế xỏc định những di sản tự nhiờn hoặc văn húa nào sẽ được xem xột để đưa 33 Trần Thuý Anh. Thế ứng xử xó hội cổ truyền của người Việt chõu thổ Bắc Bộ qua một số ca dao-tục ngữ, nxb DHQG Hà Nội, 2000, trang 9, 16-17.

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w