cuộc sống thường nhật của họ. Chuyến đi của họ khỏ linh hoạt, họ cú thể lưu lại nhà dõn, tham gia vào hoạt động văn hoỏ của địa phương. Boniface và Cooper coi loại khỏch đi theo cơ quan là khỏch đi tỡm sự quen thuộc, cũn khỏch lang thang là khỏch đi tỡm sự mới lạ.
1.3.3 . Cầu du lịch
1.3.3.1.Quan niệm
Mong muốn và nguyện vọng của con người được gọi là nhu cầu. Con người cú rất nhiều mong muốn và nguyện vọng khỏc nhau. Cú những mong muốn và nguyện vọng cú tớnh tự nhiờn (cỏc nhu cầu sinh học), song cũng cú những nhu cầu là sản phẩm của mụi trường xó hội. Nhu cầu du lịch là nhu cầu xó hội đặc biệt. Nhu cầu du lịch là sự mong muốn rời khỏi nơi cư trỳ thường xuyờn để đến nơi cú khả năng đỏp ứng mong muốn nõng cao tại chỗ về thế giới xung quanh, mong muốn nghỉ ngơi, thư gión. Nhu cầu du lịch là phạm trự tõm lý xó hội. Để được thoả món nhu cầu du lịch cần phải cú khả năng thanh toỏn cho cỏc dịch vụ cú liờn quan. Lỳc đú nhu cầu du lịch sẽ trở thành cầu du lịch, tức là chuyển từ phạm trự tõm lý xó hội sang phạm trự kinh tế. Như vậy cầu du lịch là nhu cầu du lịch cú khả năng thanh toỏn cho cỏc dịch vụ vận chuyển, lưu trỳ, ăn uống và dịch vụ đặc trưng. Nếu cỏc dịch vụ vận chuyển, lưu trỳ và ăn uống được gọi là dịch vụ chớnh thỡ cỏc dịch vụ đỏp ứng nhu cầu dẫn đến quyết định đi du lịch là dịch vụ đặc trưng. Bờn cạnh hai dịch vụ trờn cũn cú dịch vụ bổ sung, đú là những dịch vụ nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hiện chuyến đi.
Cầu du lịch được thể hiện bằng số lượng người đó và sẽ tham gia du lịch. Theo Boniface Brian và Cooper, trong du lịch cú ba khỏi niệm liờn quan đến cầu du lịch. Đú là cầu thực tế, cầu kỡm nộn và khụng cầu.10 Cầu