Boniface B, and Cooper C The geography of travel and tourism trang 10.

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 27 - 33)

nền kinh tế chung phỏt triển là tiền đề cho khả năng chi trả của khỏch, biến nhu cầu thành cầu du lịch. Điều này được giải thớch bởi sự lệ thuộc của du lịch vào thành quả cỏc ngành kinh tế khỏc. Theo ý kiến của cỏc chuyờn gia kinh tế thuộc Hội đồng Kinh tế và Xó hội của Liờn hợp Quốc (ECOSOC), một đất nước cú thể phỏt triển du lịch một cỏch vững chắc nếu nước đú tự sản xuất được phần lớn số của cải vật chất cần thiết cho du lịch. Khi phải nhập đại đa số trang thiết bị, hàng hoỏ để xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và để đảm bảo phục vụ khỏch du lịch thi hầu hết lợi nhuận (ngoại tệ) do du lịch mang lại sẽ rơi vào tay tư bản nước ngoài.

Những nước cú nền kinh tế phỏt triển, cú điều kiện sản xuất ra nhiều của cải vật chất cú chất lượng đạt cỏc tiờu chuẩn quốc tế sẽ cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch.

Trong cỏc ngành kinh tế, sự phỏt triển của nụng nghiệp và cụng nghiệp thực phẩm cú ý nghĩa quan trọng đối với du lịch. Ngành du lịch tiờu thụ một khối lượng rất lớn lương thực và thực phẩm (cả thực phẩm tươi sống và thực phẩm đó chế biến). Ở đõy cần nhấn mạnh vai trũ của cỏc ngành cụng nghiệp thực phẩm như cụng nghiệp chế biến đường, thịt, sữa, đồ hộp, cụng nghiệp chế biến rượu, bia, thuốc lỏ v.v... Đõy là cỏc cơ sở cung ứng nhiều hàng hoỏ nhất cho du lịch. Một số ngành cụng nghiệp nhẹ đúng vai trũ khụng kộm phần quan trọng trong cung ứng vật tư cho du lịch như: cụng nghiệp dệt, cụng nghiệp thuỷ tinh, cụng nghiệp sành sứ và đồ gốm v.v...Ngành cụng nghiệp dệt cung cấp cho cỏc xớ nghiệp du lịch cỏc loại vải để trang bị cho cỏc phũng khỏch, cỏc loại khăn trải bàn, ga giường, thảm v.v...Ngành cụng nghiệp chế biến gỗ trang bị đồ gỗ cho cỏc văn phũng, cơ sở lưu trỳ. Tớnh cao cấp và tớnh thứ yếu của tiờu dựng du lịch đũi hỏi hàng húa và dịch vụ du lịch phải cú chất lượng cao. Do vậy, muốn phỏt triển du lịch, cỏc ngành sản

xuất cú quan hệ mật thiết đến du lịch khụng phải chỉ đỏp ứng yờu cầu tối thiểu về khối lượng hàng hoỏ, mà phải bảo đảm cung cấp vật tư hàng hoỏ cú chất lượng cao, đảm bảo cú thẩm mỹ và chủng loại phong phỳ, đa dạng. Điều đú cú nghĩa là những địa phương cú nền kinh tế phỏt triển, cỏc ngành kinh tế cú khả năng tạo được cỏc sản phẩm cao cấp sẽ là nơi cú điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch. Cũng chớnh tại những địa phương như thế, du lịch thực sự mang lại lợi ớch cho cộng đồng.

Sau chiến tranh thế giới thứ II, nhiều nước tư bản chủ nghĩa như Hoa Kỳ, Canada, Phỏp, Anh, Tõy Đức, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản, Thuỵ Điển, Hà Lan, Bỉ v.v... đó đạt được những thành tựu nhất định trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế của mỡnh. Cỏc nước đú đó biết sử dụng ngay những kết quả của cỏch mạng khoa học kỹ thuật vào việc mở rộng trao đổi du lịch quốc tế, gúp phần thỳc đẩy lĩnh vực này.

Khi núi đến nền kinh tế của đất nước, khụng thể khụng núi đến giao thụng vận tải. Từ xa xưa, giao thụng vận tải đó trở thành một trong những nhõn tố chớnh cho sự phỏt triển của du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Trong những năm gần đõy, giao thụng vận tải cú những bước chuyển biến quan trọng, điều này đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của du lịch. Núi đến sự phỏt triển của giao thụng vận tải cú ảnh hưởng đến du lịch chỳng ta quan tõm đến cả hai phương diện. Đú là sự phỏt triển về mặt số lượng và về mặt chất lượng. Sự phỏt triển về số lượng của cỏc phương tiện vận chuyển đó làm cho mạng lưới giao thụng vươn tới được mọi nơi trờn Trỏi Đất. Hiện nay trờn thế giới cú trờn 600 triệu khỏch du lịch đi qua biờn giới cỏc nước bằng cỏc phương tiện vận chuyển hành khỏch quốc tế. Chiều dài của mạng lưới giao thụng vận tải chứng tỏ mức độ dễ dàng trong việc tiếp cận tới điểm du lịch. Số lượng phương tiện giao thụng vận tải chứng tỏ khả năng

vận chuyển du khỏch. Số lượng loại hỡnh phương tiện vận chuyển gia tăng sẽ làm cho hoạt động du lịch trở nờn tiện lợi và mềm dẻo, cú khả năng đỏp ứng tốt mọi nhu cầu của du khỏch. Về mặt chất lượng vận chuyển cần xột đến bốn khớa cạnh là vận tốc, an toàn, tiện nghi và giỏ cả.

- Tốc độ vận chuyển: việc tăng tốc độ vận chuyển cho phộp tiết kiệm thời gian đi lại và cho phộp kộo dài thời gian ở lại nơi du lịch. Với cỏc phương tiện cú tốc độ vận chuyển cao, du khỏch cú thể đến được những nơi xa xụi.

- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển: ngày nay sự tiến bộ của kỹ thuật đó làm tăng rừ rệt tớnh an toàn trong vận chuyển hành khỏch. Phương tiện vận chuyển của những nước cú độ an toàn cao sẽ thu hỳt được nhiều người tham gia vào hoạt động du lịch.

- Đảm bảo tiện nghi trong cỏc phương tiện vận chuyển: cỏc phương tiện vận chuyển ngày càng cú đủ tiện nghi và làm vừa lũng hành khỏch. Trong tương lai, xu hướng này sẽ ngày càng phỏt triển. Với cỏc phương tiện vận chuyển cú đầy đủ tiện nghi, du khỏch thấy an tõm và thoải mỏi hơn vỡ họ khụng phải hao phớ sức khoẻ trờn hành trỡnh.

-Vận chuyển với giỏ rẻ: giỏ cước vận tải cú xu hướng giảm để nhiều tầng lớp nhõn dõn cú thể sử dụng được phương tiện vận chuyển.

Tại hầu hết cỏc khu vực ở chõu Phi, tại Nam Á nơi điều kiện kinh tế cũn thấp kộm, hầu như chỉ cú loại hỡnh du lịch thăm thõn là tồn tại. Tại khu vực Nam Mỹ, Trung Mỹ, một phần Trung Đụng (trừ cỏc nước thành viờn OPEC), Đụng Nam ỏ... du lịch nội địa khỏ phỏt triển và đặc biệt du lịch đún khỏch quốc tế được ưu tiờn vỡ nú được coi là nguồn thu ngoại tệ tốt cho nền kinh tế.

Khụng khớ chớnh trị hoà bỡnh bảo đảm cho việc mở rộng cỏc mối quan hệ kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoỏ và chớnh trị giữa cỏc dõn tộc. Trong phạm vi cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế, sự trao đổi du lịch quốc tế ngày càng phỏt triển và mở rộng. Du lịch núi chung, du lịch quốc tế núi riờng chỉ cú thể phỏt triển được trong bầu khụng khớ hoà bỡnh, ổn định, trong tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc. Khụng khớ hoà bỡnh trờn thế giới đó ngày đang được cải thiện. Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu thế đối thoaị, giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng con đường hoà bỡnh đó trở thành phổ biến trong quan hệ giữa cỏc nước. Điều này giải thớch sự tăng trưởng mạnh mẽ của xu thế cầu du lịch trong giai đoạn hiện nay.

Xu thế cầu du lịch sẽ giảm đi rừ rệt ở đất nước xảy ra những sự kiện làm xấu đi tỡnh hỡnh chớnh trị hoà bỡnh và trực tiếp hoặc giỏn tiếp đe doạ sự an toàn của khỏch du lịch. Đú là những biến cố như đảo chớnh, bất ổn chớnh trị, nội chiến v.v.. . Chiến tranh, nội chiến là những cản trở lớn nhất đến hoạt động du lịch. Trong chiến tranh, biờn giới giữa cỏc bờn tham chiến đúng cửa hoàn toàn, việc đi lại của khỏch bị đỡnh chỉ, giao thụng ngừng trệ, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch bị tàn phỏ và bị sử dụng vào mục đớch phục vụ chiến tranh v.v....

Thiờn tai cũng cũng cú tỏc động xấu đến xu thế cầu du lịch. Trận súng thần vừa qua ở Thỏi Lan đó làm cho rất đó làm cho cầu trỡ hoón gia tăng, xu thế cầu giảm đi rừ rệt. Khả năng cung ứng của dịch vụ du lịch cũng đó gặp rất nhiều khú khăn. Ngoài những thiờn tai như lũ lụt hạn hỏn, sự phỏt sinh và lõy lan cỏc loại dịch bệnh như SARS, cỳm gia cầm v.v... nguy cơ đe doạ đến sức khoẻ du khỏch cũng làm giảm sỳt xu thế du lịch thực tế nhiều khu vực trờn thế giới. Ngành du lịch nước ta cũng phải vất vả chống đỡ với tỡnh hỡnh này trong mấy năm vừa qua.

Chớnh sỏch của chớnh quyền cú vai trũ hết sức quan trọng đến xu thế cầu du lịch. Hiện nay trờn thế giới hầu như khụng cú một nơi nào khụng tồn tại một bộ mỏy quản lý xó hội. Rừ ràng rằng bộ mỏy quản lý này cú vai trũ quyết định đến cỏc hoạt động của cộng đồng đú. Hoạt động du lịch khụng nằm ngoài quy luật chung ấy. Một đất nước, một khu vực cú tài nguyờn du lịch phong phỳ, mức sống của người dõn khụng thấp, nhu cầu du lịch khỏ lớn nhưng chớnh quyền địa phương khụng yểm trợ cho cỏc hoạt động du lịch thỡ nhu cầu ấy khú trở thành cầu du lịch. Vớ dụ về hiện tượng này cú thể lấy ở một số nước Tõy Nam Á. Lịch sử phỏt triển du lịch của nhiều nước cũng cú thể là những vớ dụ hết sức sinh động.

Điều kiện dõn cư cũng ảnh hưởng đến xu thế du lịch của khu vực. Sự phỏt triển dõn số trờn thế giới, nhỡn chung trải qua bốn giai đoạn là giai đoạn tăng chậm, giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng và giai đoạn tăng chậm. Giai đoạn 1 ứng với những nước kộm phỏt triển, khi mà tỷ suất sinh và tỷ lệ chết đều lớn, điều đú dẫn đến tỡnh trạng dõn số gia tăng khụng đỏng kể. Bước sang giai đoạn thứ 2 khi mà tỷ lệ sinh lớn, tỷ lệ tử vong giảm xuống do nền kinh tế và trỡnh độ khoa học y tế đó tăng đỏng kể. Tuy nhiờn dõn cư vẫn chủ yếu nghốo đúi, khụng thể hỡnh thành cầu du lịch nhanh chúng từ nhu cầu du lịch tiềm năng. Giai đoạn thứ ba là giai đoạn đó khống chế, kiểm soỏt được tỷ suất sinh nhờ sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật. Vào giai đoạn này, xu thế cầu du lịch tập trung ở du lịch nội địa và du lịch đún khỏch quốc tế, du lịch ra nước ngoài đó bắt đầu xuất hiện. Tỷ lệ người đi du lịch đó tăng lờn trờn 10%. Hầu hết cỏc nước trờn thế giới nằm trong 2 giai đoạn này. Giai đoạn thứ 4, là giai đoạn khi tỷ suất sinh và tỷ lệ tử đều đó khỏ ổn định và giao động ở mức thấp. Trong giai đoạn này, người dõn coi đi du lịch là một

trong những nhu cầu cú tớnh phổ biến. Trong yếu tố dõn cư cũn cú 2 khớa cạnh rất quan trọng là mật độ và phõn bố dõn cư. Mật độ dõn cư lớn sẽ tạo nờn sức đẩy khỏch du lịch ra khỏi điểm cấp khỏch. Phõn bố dõn cư gần hay xa điểm đến cũng cú ý nghĩa đối với xu thế du lịch.

Cỏc yếu tố tự thõn của khỏch du lịch bao gồm thu nhập, việc làm, cỏc kỳ nghỉ cú lương, học vấn, chu trỡnh sống và hoàn cảnh cỏ nhõn.

Du lịch là một hoạt động “xa xỉ”, tốn kộm. Nhu cầu du lịch chỉ cú thể dễ biến thành cầu du lịch khi người ta cú thu nhập cao, cú nhiều tiền dư thừa. “Thu nhập là số tiền thu được hay tiền mặt mà một người hay một hộ gia đỡnh kiếm được trong một khoảng thời gian nhất định”13. Cần phõn biệt ba khỏi niệm tổng thu nhập, thu nhập sau thuế thu nhập khả dụng14. Gần như toàn bộ thu nhập của đại đa số cụng dõn là từ tiền cụng và lương, tuy nhiờn một số người tương đối giàu lại cú thu nhập từ tiền cho thuờ, tiền lói hoặc từ khoản khỏc. Thu nhập sau thuế (cú người cũn gọi là thu nhập thực tế) là tổng số tiền mà người đú nhận được sau khi đó khấu trừ cỏc khoản thuế theo quy định hiện hành (thuế độc thõn, thuế thu nhập cao...). Một điểm cần lưu ý là ở nước ta hiện nay cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa lương và thu nhập thực tế. Thu nhập thực tế của một người thường lớn hơn lương của họ rất nhiều. Vỡ vậy khụng nờn dựng thu nhập thực tế để thay thế từ thu nhập sau thuế. Tuy nhiờn, dưới gúc độ du lịch, tổng thu nhập, thu nhập sau thuế hay thu nhập thực tế khụng quan trọng bằng thu nhập khả dụng. Thu nhập khả dụng là tổng số tiền cú được sau khi đó khấu trừ tất cả cỏc khoản thuế, tiền nhà, tiền chi cho cỏc nhu cầu cơ bản trong sinh hoạt hàng ngày. Hai chủ

13 Paul A. Samuelson, William D. Norhaus. Kinh tế học. Xuất bản lần thứ 15 (Sỏch tham khảo).Tập 1. Người dịch: Vũ Cương, Đinh Xuõn Hà, Nguyễn Xuõn Nguyờn, Trần Đỡnh Toàn. Nxb Chớnh trị Quốc gia. Người dịch: Vũ Cương, Đinh Xuõn Hà, Nguyễn Xuõn Nguyờn, Trần Đỡnh Toàn. Nxb Chớnh trị Quốc gia. 1997. Trang 425.

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w