Theo Ngụ Ngọc Cỏt, Nguyễn Xuõn Tăng và Tụ Đỡnh Huyến Đỏnh giỏ tài nguyờn nước khoỏng và nước dưới đất Việt Nam phục vụ cho quy hoạch phỏt triển du lịch 1990.

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 65 - 68)

khoỏng chứa nhiều Silic là Kim Bụi (Hoà Bỡnh), Hội Võn (Bỡnh Định), Pomlot (Điện Biờn), Dak To (Gia Lai), Dakmil (Dak Nụng)...

Nhúm nước khoỏng brom-iốt-bo hầu hết cú thành phần hoỏ học là clorua natri với độ khỏng hoỏ khỏ cao. Loại nước khoỏng này cú tỏc dụng chữa và ngăn ngừa cỏc bệnh thiếu iốt như bướu cổ, đần độn. Bờn cạnh đú nú cũn cú tỏc dụng chữa một số bệnh ngoài da . Do cú clorua natri nờn nước khỏng này cũn cú tỏc dụng chống mất nước và mất muối cho những người lao động tại những nơi cú mụi trường làm việc núng, nắng như dưới ỏnh nắng ngoài trời, trong cỏc hầm lũ, bờn cạnh cỏc lũ than, lũ hơi... Ở Việt Nam cú 2 nguồn nước khoỏng thuộc nhúm này đang được khai thỏc ở Quang Hanh (Quảng Ninh) và ở Tiờn Lóng (Hải Phũng)

Nước khoỏng sunfuahydro là loại cú mựi và vị khỏ khú chịu. Tỏc dụng chữa bệnh rừ rệt nhất là chữa cỏc bệnh ngoài da như vẩy nến, ỏ sừng, tổ đỉa, ghẻ lở, hắc lào, mụn nhọt... Bờn cạnh đú cỏc nguồn nước khoỏng thuộc nhúm này cú tỏc dụng thụng mật, nhuận tràng nờn dựng để chữa chứng tỏo bún và một số bệnh khỏc. Nguồn nước khoỏng Mỹ Lõm (Tuyờn Quang) và Mỹ An (Thừa Thiờn-Huế) thuộc nhúm cú hàm lượng sunfuahydro khỏ cao ở nước ta.

1.4.2.4 . Động thực vật

Khỏc với cỏc loại tài nguyờn du lịch tự nhiờn kể trờn, bản thõn thế giới động thực vật đó cú sức hấp dẫn đối với du khỏch. Trong khi con người đang tỡm mọi cỏch tạo ra một mụi trường kỹ thuật dễ chịu hơn so với mụi trường thiờn nhiờn, cũng tức là càng tỏch biệt với mụi trường tự nhiờn thỡ ngược trở lại, với tư cỏch là một thực thể của thiờn nhiờn, con người lại muốn quay trở về với thiờn nhiờn. Điều này thể hiện rừ ở sở thớch của những người sống trong cỏc đụ thị, cỏc nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển. Do vậy, thế giới

động thực vật là một loại tài nguyờn du lịch đặc biệt. Như chỳng ta đó biết, nơi tập trung nhiều động thực vật hoang dó nhất là cỏc vườn quốc gia. Đến năm 2003 ở Việt Nam cú 26 vườn quốc gia. Đõy là một tiềm năng cho du lịch nước ta, đặc biệt cho du lịch sinh thỏi.

Danh sỏch vườn quốc gia tớnh đến năm 7/2003

TT Tờn vườn Địa điểm Năm Diện tớch (ha)

1 Ba Bể Bắc Kạn 1992 7.610

2 Ba Vỡ Hà Tõy 1991 7.377

3 Bạch Mó Thừa Thiờn Huế 1991 22.030

4 Bỏi Tử Long Quảng Ninh 2001 15.893

Đảo: 6.125ha Biển 9.658ha 5 Bến En Thanh Hoỏ 1992 16.634 6 Cỏt Bà Hải Phũng 1991 15.200 Đảo: 9.800ha Biển 5.400ha 7 Bự Gia Mập Bỡnh Phước 2002 26.032 8 Cỏt Tiờn Đồng Nai, Lõm Đồng, Bỡnh Phước 1992 73.878

9 Cu Mon ray Kon Tum 2002 56.621

10 Cu Yang Sin Dak Lak 2002 58.947

11 Cụn Đảo Bà Rịa-Vũng tầu 1993 15.043

Đảo: 6.043ha Biển 9000ha

12 Cỳc Phương Ninh Bỡnh, Thanh Hoỏ, Hoà Bỡnh

1962 22.200

13 Hoàng Liờn Lao Cai 2002 29.845

14 Kon Ka Kinh Gia Lai 2002 41.780

16 Nỳi CHỳa Ninh Thuận 2002 35.553 17 Phong Nha-

Kẻ Bàng

Quảng Bỡnh 2003

18 Phỳ Quốc Kiờn Giang 2001 31.422

19 Pự Mỏt Nghệ An 2001 91.113

20 Tam Đảo Vĩnh Phỳc,Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn 1996 36.883 21 Tràm Chim Đồng Thỏp 1998 7.588 22 U Minh Thượng Kiờn Giang 2002 8.053

23 Xuõn Thuỷ Nam Định 2003 7.100

24 Vũ Quang Hà Tĩnh 2002 55.028

25 Xuõn Sơn Phỳ Thọ 2002 15.048

26 Yor Don Dak Lak 1991 115.545

1.4.2.5 . Du lịch sinh thỏi

Tài nguyờn du lịch tự nhiờn là nhõn tố quan trọng tạo nờn loại hỡnh du lịch sinh thỏi. Cú rất nhiều khỏi niệm khỏc nhau về du lịch sinh thỏi. Ở nước ta nhiều học giả cho rằng “du lịch sinh thỏi là loại hỡnh dựa vào thiờn nhiờn và văn hoỏ bản địa, gắn với giỏo dục mụi trường, cú đúng gúp cho nỗ lực bảo tồn và phỏt triển bền vững, với sự tham gia tớch cực của cộng đồng địa phương”28. Với định nghĩa này, nhiều người hiểu đi tham quan cỏc bản làng dõn tộc là du lịch sinh thỏi. Cũng theo cỏch hiểu đú, du lịch làng nghề cũng sẽ được coi là du lịch sinh thỏi. Và sẽ nảy ra sự lẫn lộn giữa du lịch sinh thỏi và du lịch văn hoỏ, hai loại hỡnh du lịch căn bản được Đảng đề ra trong cỏc văn bản định hướng phỏt triển trong thời gian tới. Cũng khụng nờn nhỡn nhận văn hoỏ của cộng đồng ở cỏc vựng đú cũn “hoang sơ”, do gắn chặt với thiờn nhiờn nờn nú được coi là đối tượng của du lịch sinh thỏi. Điều này dễ

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w