Sự gia tăng lượng khỏch Nhật Bản và Hàn Quốc vào nước ta là hiệu quả của một quyết định rất nhạy bộn, quyết định tạm thời miễn thi thực xuất nhập cảnh cho cụng dõn Nhật Bản và Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 47 - 53)

TÀI NGUYấN HỮU HẠN TÀI NGUYấN Vễ HẠN TÀI NGUYấN KHễNG THỂ TÁI TẠO ĐƯỢC TÀI NGUYấN Cể THỂ TÁI TẠO ĐƯỢC

Xột về khả năng tỏi tạo, phục hồi, tài nguyờn được chia thành 2 loại. Đú là tài nguyờn hữu hạn và tài nguyờn vụ hạn. Căn cứ vào sự biến đổi của tài nguyờn sau khi sử dụng cú thể chia tài nguyờn hữu hạn thành tài nguyờn cú thể tỏi tạo được và tài nguyờn khụng thể tỏi tạo được. Loại thứ nhất là loại sau khi sử dụng chỳng mất đi giỏ trị ban đầu của mỡnh, khụng cú cỏch nào, hoặc nếu cú thỡ phải chi phớ hơn nhiều lần giỏ trị thu được từ việc sử dụng chỳng. Loại thứ hai là loại tài nguyờn sau khi sử dụng chỳng khụng mất đi giỏ trị ban đầu. Tuy nhiờn hai khỏi niệm này khụng cú ranh giới rừ rệt. Một số tài nguyờn được nếu khai thỏc hợp lớ thỡ cú thể là loại cú thể là loại cú thể tỏi tạo được, song nếu khai thỏc bất hợp lớ cú thể làm chỳng cạn kiệt dần, trở thành khụng thể tỏi tạo, phục hồi được.

Cú loại tài nguyờn thể hiện ở chớnh sự tồn tại vật thể của mỡnh và cũng cú loại tài nguyờn thể hiện giỏ trị của mỡnh dưới cỏc dạng phi vật thể như nhiệt năng, cơ năng....

1.4.1.2.Khỏi niệm tài nguyờn du lịch

Cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về tài nguyờn du lịch. Tuy nhiờn nhiều định nghĩa chưa phản ỏnh được bản chất của tài nguyờn du lịch.

Nguyễn Minh Tuệ & nnk. Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chớ Minh. 1997. Trg 33.

Tài nguyờn du lịch là tổng thể tự nhiờn và văn hoỏ-lịch sử cựng cỏc thành phần của chỳng gúp phần khụi phục và phỏt triển thể lực và trớ lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyờn này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và giỏn tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch

Luật du lịch 2006, Điều 4. Mục 4.

Tài nguyờn du lịch là cảnh quan thiờn nhiờn, yếu tố tự nhiờn, di tớch lịch sử-văn hoỏ, cụng trỡnh lao động sỏng tạo của con người và giỏ trị nhõn văn khỏc cú thể được sử dụng nhằm đỏp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hỡnh thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đụ thị du lịch

Luật du lịch 2006, Điều 13. Mục 1.

Tài nguyờn du lịch gồm tài nguyờn du lịch tự nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn đang được khai thỏc và chưa được khai thỏc.

Tài nguyờn du lịch tự nhiờn bao gồm cỏc yếu tố địa chất, địa hỡnh, địa mạo, khớ hậu, thuỷ văn, hệ sinh thỏi, cảnh quan thiờn nhiờn cú thể được sử dụng phục vụ mục đớch du lịch.

Tài nguyờn du lịch nhõn văn gồm truyền thống văn hoỏ, cỏc yếu tố văn hoỏ, văn nghệ dõn gian, di tớch lịch sử, cỏch mạng, khảo cổ, kiến trỳc, cỏc cụng trỡnh lao động sỏng tạo của con người và cỏc di sản văn hoỏ vật thể, phi vật thể khỏc cú thể được sử dụng phục vụ mục đớch du lịch.

Pirojnik, Nguyễn Minh Tuệ và một số học giả cho rằng tài nguyờn du lịch là tổng thể tự nhiờn, kinh tế, văn hoỏ được sử dụng để phục hồi sức khoẻ của con người. Trờn cơ sở này cỏc học giả cho rằng địa hỡnh, thuỷ văn, khớ hậu, thế giới động thực vật, di tớch, lễ hội v.v...là những tài nguyờn du lịch. Thế nhưng rừ ràng rằng khụng phải bất cứ mọi dạng, mọi kiểu địa hỡnh,

khụng phải bất cứ kiểu khớ hậu nào v.v... cũng đều cú khả năng thu hỳt khỏch du lịch, hay núi cỏch khỏc khụng phải tất cả chỳng đều cú thể được khai thỏc cho kinh doanh du lịch. Nhiều khi cú những kiểu địa hỡnh, thuỷ văn, khớ hậu lại là những điều kiện bất lợi, cản trở việc thu hỳt khỏch. Vớ dụ nếu ở Đà Lạt cú khớ hậu như ở Vũng Tàu hay ngược lại thỡ liệu Đà Lạt và Vũng Tàu cú tờn trờn bản đồ du lịch nước ta như hiện nay khụng? Cũng theo cỏch hiểu này khú cú thể núi được Văn Miếu-Quốc Tử Giỏm, địa đạo Củ Chi, khớ hậu Đà Lạt trở thành tài nguyờn du lịch từ bao giờ. Như vậy cỏi gỡ làm cho nước khoỏng Khỏnh Hội, Kim Bụi trở thành tài nguyờn du lịch? Nếu nước khoỏng này chỉ được đúng chai để bỏn rộng rói trờn thị trường trong và ngoài nước thỡ nú cú thể được coi là tài nguyờn du lịch khụng?

Từ những vấn đề trờn cú thể thấy được rằng khỏi niệm tài nguyờn trong du lịch cú nột khỏc biệt so với trong cỏc ngành kinh tế khỏc. Nếu như rừng được coi là tài nguyờn vỡ con người cú thể khai thỏc được từ đõy chất đốt, vật liệu xõy dựng, nguồn thực phẩm ... thỡ chỳng được coi là tài nguyờn du lịch vỡ một lớ do hoàn toàn khỏc. Người ta đến với rừng vỡ sự trong lành của mụi trường, vỡ muốn hiểu biết thờm về thế giới tự nhiờn, vỡ muốn thử sức mỡnh v.v... Tại sao mọi người đắm mỡnh trước cỏc bức tranh nổi tiếng ở Viện Bảo tàng Ermitage, Louvre hay Viện Bảo tàng Mĩ thuật trong lời giải thớch của người thuyết minh. Cỏi gỡ làm cho du khỏch ngẩn ngơ khi đứng trước cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lớn hoặc hiện đại như thỏp Eiffel, nhà hỏt opera Sydney, thỏp truyền hỡnh Thượng Hải? Rừ ràng rằng mọi người đến tham quan nhà thờ Phỏt Diệm vỡ một kiểu kiến trỳc nhà thờ kỡ lạ là chớnh chứ khụng phải chỉ thoả món nhu cầu tõm linh (nếu cú).

Như vậy tài nguyờn du lịch là những thành tạo tự nhiờn, những tớnh chất của thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh, sản phẩm do bàn tay hay trớ tuệ của

con người làm nờn cựng cỏc giỏ trị thẩm mĩ, lịch sử, văn hoỏ, tõm linh, giải trớ, kinh tế... của chỳng, cú sức hấp dẫn với du khỏch hoặc được khai thỏc phục vụ phỏt triển du lịch.

Từ đõy cú thể dễ dàng nhận thấy rằng sự tồn tại dưới dạng vật thể của thành tạo thiờn nhiờn hoặc của cỏc sản phẩm do con người tạo ra chỉ cú một ý nghĩa nhất định để chỳng được coi là tài nguyờn du lịch. Núi một cỏch khỏc, khụng phải sự tồn tại dưới dạng vật thể mà chủ yếu là cỏc giỏ trị (phi vật thể) đó làm cho cỏc thành tạo tự nhiờn, cỏc sản phẩm do con người tạo ra trở thành tài nguyờn du lịch.

1.4.1.3.Đ ặc đ iểm của t à i nguy ờ n du lịch

Đặc điểm chung của tài nguyờn du lịch

Tài nguyờn du lịch là loại tài nguyờn cú thể tỏi tạo được đặc biệt

Trong quỏ trỡnh khai thỏc và kinh doanh du lịch, khỏch du lịch được đưa đến điểm du lịch để họ thẩm nhận tại chỗ những giỏ trị của thế giới xung quanh, cụ thể là những giỏ trị của tài nguyờn du lịch. Tài nguyờn của mỗi loại hỡnh du lịch mang tớnh đặc thự của chỳng. Cho mục đớch nghỉ ngơi, điều dưỡng, là cỏc loại nước khoỏng, bựn, thời tiết, khớ hậu thớch hợp cho việc chữa bệnh.... Thời kỳ cú khớ hậu thớch hợp, nước, thực vật, địa hỡnh và cỏc thành phần cũng như cỏc đặc điểm của cảnh quan tạo nờn hiệu quả phục hồi sức khoẻ. Du lịch thể thao và cỏc cuộc hành trỡnh cần những đặc điểm đặc biệt của lónh thổ như: những chướng ngại vật (bến đũ, đốo, ghềnh, thỏc...), dõn cư thưa thớt và ở cỏch xa trung tõm.... Đối với du lịch tham quan, cần những danh lam thắng cảnh tự nhiờn và lịch sử văn hoỏ, cỏc cụng trỡnh kinh tế lớn, những ngày lễ dõn gian và những thành phần văn hoỏ dõn tộc (trũ chơi dõn tộc, thủ cụng mỹ nghệ truyền thống). Những tài nguyờn này đó được khỏch du lịch “tiờu thụ”, song nú hầu như khụng mất đi giỏ trị ban đầu.

Tài nguyờn du lịch thường thuộc loại tài nguyờn cú tớnh đa dụng.

Một số tài nguyờn khụng chỉ là tài nguyờn du lịch mà cũn là tài nguyờn của ngành kinh tế khỏc. Điều này thường dẫn đến những tranh chấp về trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý và điều hành khai thỏc. Cú một số ngành việc khai thỏc tài nguyờn sẽ làm cho tài nguyờn đú khụng cũn là tài nguyờn du lịch nữa. Trong trường hợp này chớnh quyền phải cú quyết định hợp lý, mặc dự nếu để dành tài nguyờn đú cho du lịch thỡ hiệu quả kinh tế trước mắt sẽ khụng cao bằng để ngành kinh tế khỏc khai thỏc. Trong những năm đầu của thập kỷ 90, với chớnh sỏch đổi mới, kinh tế nhiều địa phương đó cú những chuyển biến rừ rệt. Cỏc tỉnh đó tận dụng tài nguyờn sẵn cú để xỏc định thế mạnh của mỡnh. Với nguồn đỏ vụi phong phỳ, Ninh Bỡnh đó xỏc định phỏt triển cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, cụ thể là xi măng, là một trong những hướng trọng tõm. Một số nhà mỏy xi măng (lũ đứng) đó được khỏnh thành. Kết quả là một số nỳi đỏ vụi trở thành mỏ nguyờn liệu cho cụng nghiệp xi măng. “Vịnh Hạ Long cạn” đó cú nguy cơ biến mất!

Tài nguyờn du lịch là thành phần cơ bản để tạo nờn sản phẩm du lịch, hay núi cỏch khỏc nú là yếu tố đặc trưng của sản phẩm du lịch.

Sản phẩm du lịch được hiểu là tất cả những gỡ du khỏch được thụ hưởng trong suốt chuyến đi. Sản phẩm du lịch là kết quả của dịch vụ chớnh (dịch vụ ăn, nghỉ, đi lại), dịch vụ bổ sung (nếu khỏch cú nhu cầu) và dịch vụ đặc trưng. Về cơ bản dịch vụ chớnh và kể cả dịch vụ bổ sung cú trong tất cả cỏc tour du lịch trọn gúi. Cũn dịch vụ đặc trưng chủ yếu do tài nguyờn du lịch quyết định. Tại sao khỏch du lịch quyết định đi hạ Long chứ khụng phải Cửa Lũ (và ngược lại)? Lý do cơ bản khi họ quyết định đi Hạ Long là muốn chiờm ngưỡng, thẩm nhận tại chổ giỏ trị thẩm mỹ của cảnh quan karst nhiệt đới ngập nước điển hỡnh của thế giới chứ khụng phải là tắm biển như đi Cửa

Lũ. Chớnh vỡ vậy nhiều nhà địa lý gọi cỏc loại hỡnh du lịch là sản phẩm du lịch của từng vựng.20

Tài nguyờn du lịch cú tớnh sở hữu chung

Về nguyờn tắc, bất cứ cụng dõn nào cũng cú quyền được thẩm nhận cỏc giỏ trị do tài nguyờn du lịch mang lại. Cũng như vậy việc khai thỏc tài nguyờn là quyền của mọi doanh nghiệp du lịch. Khụng cú doanh nghiệp du lịch nào được độc quyền tổ chức cỏc tour về bất cứ một điểm du lịch nào. “Cộng đồng dõn cư cú quyền tham gia và hưởng lợi ớch hợp phỏp từ hoạt động du lịch”21 và Nhà nước ta “đảm bảo sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dõn cư trong phỏt triển du lịch”22. Tuy nhiờn trong phõn cấp quản lý, chớnh quyền địa phương cú tài nguyờn cú trỏch nhiệm thay mặt cộng đồng trong việc bảo vệ và điều hành việc khai thỏc, tụn tạo tài nguyờn. Mọi hoạt động khai thỏc tài nguyờn du lịch nằm trong phạm vi điều chỉnh của cỏc luật cú liờn quan hiện hành. Việc một khu vực tài nguyờn du lịch nào đú được ghi vào Danh sỏch Di sản Thế giới23 cũng chứng tỏ rằng đõy là tài sản quý giỏ của cả nhõn loại mà nước sở tại cú trỏch nhiệm bảo vệ, gỡn giữ cho cỏc thế hệ mai sau.

Tài nguyờn du lịch gắn chặt với vị trớ địa lý

Đa số cỏc tài nguyờn du lịch như cảnh quan thiờn nhiờn, cỏc di tớch lịch sử... đều gắn chặt với vị trớ địa lý, khụng thể di rời được đi nơi khỏc. Ngay cả thế giới động thực vật, khớ hậu, lễ hội, văn hoỏ truyền thống cũng là hàm số của vị trớ địa lý. Hàng năm, những người con xa xứ thường tổ chức Tết Nguyờn Đỏn tại nơi mỡnh đang sinh sống. Cho dự cú đủ cỏc điều kiện, đủ 20Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lờ thụng, Phạm Xuõn hậu, Nguyễn Kim Hồng. Địa lý du lịch, Nxb

thành phố Hồ Chớ Minh. 1997. Trg 149, 195, 221 và 222.

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w