Dẫn theo Mai Trọng Thụng, Hoàng Xuõn Cơ Giỏo trỡnh tài nguyờn khớ hậu Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000, trang7.

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 61 - 65)

khớ ỏp cũn phụ thuộc vào lượng khớ bị dồn nộn làm khối lượng riờng của nú tăng hay giảm hơn bỡnh thường trong cỏc điều kiện cú giú, bóo hay thay đổi nhiệt độ.

Nhiệt độ khụng khớ thể hiện cường độ bức xạ Mặt Trời mà bề mặt Trỏi Đất tại một điểm cụ thể nhận được. Một trong những yếu tố cú tỏc động đến nhiệt độ là độ hấp thụ nhiệt của bề mặt nhận quang năng. Bề mặt càng tối (sẫm màu) thỡ tỷ lệ năng lượng dưới dạng quang năng chuyển sang nhiệt năng càng lớn và ngược lại. Nhỡn chung nhiệt độ cú tỏc dụng trực tiếp đến cỏc hoạt động sống thường nhật của con người. Nhiệt độ con người cảm thấy dễ chịu nhất vào khoảng 20-250C. Tuy nhiờn cảm giỏc núng lạnh (dễ chịu hay khú chịu) mà con người cảm nhận thấy cũn bị chi phối bở một yếu tố thời tiết khỏc đú là độ ẩm.

Độ ẩm cao thường làm cho con người thấy rừ hơn sự thay đổi của thời tiết. Mức độ núng bức và rột được cảm nhận mạnh hơn rất nhiều nếu độ ẩm khụng khớ cao. Cảm nhận đú gọi là sinh khớ hậu. Trờn cơ sở đú Copen đó tiến hành nghiờn cứu và xõy dựng một biểu đồ sinh khớ hậu.

Sau này cỏc nhà địa lý đó xõy dựng một biểu đồ sinh khớ hậu khỏc tớnh theo độ ẩm tương đối với đơn vị % thường dựng. Theo biểu đồ này, căn cứ vào nhiệt độ và độ ẩm trung bỡnh cỏc thỏng trong năm cú thể dẽ dàng xỏc định được khoảng thời gian nào là lỳc cú điều kiện nhiệt độ và độ ẩm dễ chịu nhất, phự hợp nhất đối với du khỏch.

Như đó trỡnh bày ở trờn, khớ hậu tồn tại ở mọi vựng trờn Trỏi Đất. Do vậy khú cú thể núi khớ hậu là tài nguyờn du lịch tự nhiờn được. Cũng như địa hỡnh, khớ hậu nhỡn chung được coi là điều kiện của hoạt động du lịch. Tuy nhiờn ở một số nơi, nếu khụng cú điều kiện khớ hậu phự hợp khụng thể triển khai được một số loại hỡnh du lịch cụ thể. Vớ dụ Vũng Tàu khụng thể là một

bói biển nổi tiếng, thu hỳt hàng triệu khỏch mỗi năm nếu ở đú cú khớ hậu như Đà Lạt hoặc Sa Pa. Ngược lại Đà Lạt, Sa Pa sẽ khụng cú tờn trờn bản đồ du lịch Việt Nam nếu ở đõy cú khớ hậu núng như ở Vũng Tàu. Giả sử nước ta cú khớ hậu ụn đới, quanh năm mỏt mẻ thỡ chắc chắn Sa Pa, Đà Lạt ... cũng khú cú thể thu hỳt nhiều khỏch du lịch. Như vậy khụng phải cứ khớ hậu ụn hoà, mỏt mẻ được coi là tài nguyờn du lịch mà phải là cú khớ hậu phự hợp với loại hỡnh du lịch nào đú.

1.4.2.3 . Tà i nguy ờ n n ư ớc

Đối với đời sống con người, nước là nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ. Đối với du lịch nước cũng cú thể được coi là tài nguyờn, đặc biệt là nước mặt và nước khoỏng.

Nước mặt là nước tồn tại trờn bề mặt Trỏi Đất trong cỏc sụng hồ, biển và đại dương. Ngoài giỏ trị đối với đời sống con người là cung cấp nguồn nước phục vụ sinh hoạt và phục vụ sản xuất hàng ngày, hệ thống sụng ngũi cú hai ý nghĩa lớn đối với du lịch. Thứ nhất, nước gúp phần tạo nờn cảnh quan ngoạn mục, hấp dẫn du khỏch. Những dũng sụng uốn lượn quanh co chảy ờm đềm ở cỏc vựng đồng bằng hoặc những thỏc nước ào ào xối xả ở vựng rừng nỳi cú sức hấp dẫn kỳ lạ đối với khỏch du lịch từ mọi nơi. Bờn cạnh đú, hệ thống sụng ngũi cũn là điều kiện để phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch sụng nước như du lịch thể thao nước (bơi, tắm, lội...), du lịch trờn du thuyền...Hồ nước cũng là một dạng tài nguyờn du lịch khỏ hấp dẫn. Theo cỏc nhà địa mạo học, hồ được hỡnh thành do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Cú thể chia hồ thành cỏc loại: hồ nhõn tạo, hồ tiềm thực, hồ múng ngựa, hồ nỳi lửa, hồ kiến tạo... Mỗi nguyờn nhõn thành tạo sẽ để lại những dấu ấn nhất định trờn hỡnh dạng và đặc điểm của hồ.

Hồ nhõn tạo là những hồ được hỡnh thành do sự can thiệp của con người. Thụng thường hồ nhõn tạo được xõy dựng nhằm 2 mục đớch chớnh. Mục đớch thứ nhất là trữ nước phục vụ tưới tiờu và sinh hoạt hàng ngày. Thứ hai là trữ nước để khai thỏc thế năng của chỳng trong sản xuất điện năng. Tuy nhiờn theo thời gian, giỏ trị du lịch của chỳng ngày càng rừ nột, thậm chớ đụi khi người ta quờn mất vai trũ ban đầu của cỏc hồ này. Đặc điểm của hồ nhõn tạo là khỏ rộng lớn, nhiều “đảo” do cỏc đỉnh nỳi bị ngập nước tạo thành.

Hồ nỳi lửa xuất hiện khi nỳi lửa đó bị “chết”. Hồ nỳi lửa cú miệng hỡnh trũn, độ dốc đỏy hồ lớn, dạng hỡnh phễu. Thụng thường nước trong hồ rất trong xanh.

Hồ kiến tạo là loại hồ được hỡnh thành do vận động sụt lỳn của vỏ Trỏi Đất gõy ra. Trong cỏc loại hồ này, cần chỳ ý đến loại hồ hỡnh thành trờn nền đỏ mẹ là đỏ vụi. Lớp đỏ này cú nhiều vết nứt, hang ngầm dưới lũng hồ. Những khe nứt này đó làm yếu, đụi khi triệt tiờu lực đẩy của nước trong hồ. Do vậy tắm trong cỏc hồ này rất nguy hiểm, ngay cả đối với người giỏi bơi lội. Ở những hồ này khụng nờn phỏt triển du lịch tắm lội để trỏnh hậu quả đỏng tiếc xảy cú thể xảy ra.

Hồ múng ngựa là loại hồ hỡnh thành sau hiện tượng đổi dũng của sụng. Tất cả cỏc con sụng đều cú dạng miandre (rắn lượn). Khi mựa mưa tới, nhiều đoạn nước khụng chảy kịp theo lũng sụng đó tràn bờ và chảy thẳng xuống nơi thấp hơn. Đoạn cong của sụng trở thành một khỳc sụng “chết”. Cỏc hồ này cú hỡnh như một chiếc múng ngựa nờn cỏc nhà địa mạo học đó lấy luụn hỡnh tượng đú để đặt tờn. Đặc điểm của hồ này là mực nước lờn xuống theo chế độ thuỷ văn của sụng mẹ, sụng đó sinh ra hồ múng ngựa.

Bờn cạnh nước mặt, nước khoỏng cũng là một loại tài nguyờn du lịch hấp dẫn. Ngụ Ngọc Cỏt và đồng nghiệp đó đưa ra định nghĩa nước khoỏng như sau. Nước khoỏng là nước thiờn nhiờn (chủ yếu là nước dưới đất) cú chứa một số thành phần vật chất đặc biệt (cỏc nguyờn tố hoỏ học, cỏc khớ, cỏc nguyờn tố phúng xạ...) hoặc cú một số tớnh chất vật lý (nhiệt độ cao, độ pH...) cú tỏc dụng sinh lý đối với con người.27

Với tư cỏch là tài nguyờn du lịch, nước khoỏng là nước thiờn nhiờn (chủ yếu là nước dưới đất) cú chứa một số thành phần vật chất đặc biệt (cỏc nguyờn tố hoỏ học, cỏc khớ, cỏc nguyờn tố phúng xạ...) hoặc cú một số tớnh chất vật lý (nhiệt độ cao, độ pH...) cú tỏc dụng tốt đối với sức khoẻ con người. Theo hàm lượng cỏc chất khoỏng, nước khoỏng chia thành: nước khoỏng cacbonic, nước khoỏng silic nước khoỏng brom-iốt-bo, nước khoỏng sunfuahydro v.v...

Nước khoỏng cacbonic là nước khoỏng khi hàm lượng CO2 lớn hơn 500mg/l. Loại nước khoỏng này cú tỏc dụng giải nhiệt và chống đầy bụng, kớch thớch tiờu hoỏ. Ở nước ta nước khoỏng cacbonic phõn bố khỏ đều đặn từ Bắc đến Nam. Đú là cỏc nguồn Mường Luõn (Lai Chõu) cú hàm lượng CO2 trờn 1500mg/l; Bỡnh Ca, Tũng Ác (Tuyờn Quang), bản Khạng (Nghệ An) Vĩnh Bảo, sụng Lũng Sụng, Chõu Cỏt, Dagoun, Suối Kiết, Suối Nghệ (Đồng Nai), Dak mil (Dak Nụng), Gougah (Lõm Đồng)...

Nước khoỏng silic là nước khoỏng cú hàm lượng Silic từ 50mg/l trở lờn. Loại nước khoỏng này cú tỏc dụng tốt trong ngăn ngừa và chữa trị một số bệnh đường ruột (đặc biệt là tỏo bún), thần kinh, tờ thấp, phụ khoa, thiểu năng hệ thống cơ quan sinh dục (nam và nữ). ở Việt Nam những nguồn nước

Một phần của tài liệu Địa lý du lịch (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w