Định lí 1: ( SGK )
Hoạt động 3 ( Dẫn dắt khái niệm )
Đọc thảo luận phần “ Định lí 1 “ trang 70 của SGK
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần “ Định lí 1 “ trang 70 của SGK theo nhóm đợc phân công
- Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “ Định lí 1 “ trang 70 của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Định lí 2: ( SGK )
Đọc thảo luận phần “ Định lí 2 “ trang 70 của SGK
Hoạt động 4 ( Dẫn dắt khái niệm )
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần “ Định lí 2 “ trang 70 của SGK theo nhóm đợc phân công
- Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “ Định lí 2 “ trang 70 của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
C A D B S M N J I A B C D - Phát biểu Hệ quả
Hoạt động 5 ( Củng cố khái niệm )
Giải bài toán: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Dựng đợc giao tuyến khi biết 1 điểm chung và phơng của giao tuyến
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài toán - Củng cố định lí 1 và 2
Hoạt động 6 ( Củng cố khái niệm )
Giải bài toán: Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lợt là trung điểm của BC và BD. Gọi (P) là mặt phẳng chứa IJ và cắt AD, AC lần lợt tại M và N. Chứng minh rằng tứ giác IJMN là hình thang. Tìm vị trí của M,N để tứ giác IJMN là hình bình hành ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình biểu diễn
- Dựng đợc giao tuyến khi biết 1 điểm chung và phơng
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài toán - Củng cố định lí 1 và 2
Hình a) S R Q P A B C D
của giao tuyến
Bài tập về nhà: 1, 2 trang 74 - 75 ( SGK )
Tiết 20 Hai đờng thẳng chéo nhau
và hai đờng thẳng song song ( Tiết 2 ) A - Mục tiêu:
- Nắm đợc tính chất của hai đờng thẳng song song, chéo nhau trong không gian - áp dụng đợc vào bài tập B - Nội dung và mức độ : - Định lí 3 - Các ví dụ 2, 3 - Luyện kĩ năng vẽ hình - Bài tập chọn ở trang 74 - 75 ( SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học không gian
D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh • Bài mới
Hoạt động 1
Chữa bài tập 1 trang 74 ( SGK )
Hình b) J R A B C D S P
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình biểu diễn
- Dựng đợc giao tuyến khi biết 1 điểm chung và phơng của giao tuyến
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài toán
- Củng cố định lí 1 và 2. Dựng giao điểm và giao tuyến
Định lí 3: ( SGK )
Hoạt động 2 ( Dẫn dắt khái niệm )
Đọc thảo luận phần “ Định lí 3 “ trang 73 của SGK
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần “ Định lí 3 “ trang 73 của SGK theo nhóm đợc phân công
- Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “ Định lí 3 “ trang 73 của SGK - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Hoạt động 3 ( Củng cố khái niệm )
Giải bài toán: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R và S lần lợt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD và BC. Chứng minh rằng các đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm của mỗi đoạn. Hình c) R T A C B D S P Q G N M R P A B D
Bài tập về nhà: 3, 4 trang 75 ( SGK )
Tuần 16
Tiết 21 Đ3- Đờng thẳng và mặt phẳng song song ( Tiết 1) A - Mục tiêu:
- Biết cách xác định vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng. Nắm đợc tính chất của đờng thẳng song song với mặt phẳng
- áp dụng đợc vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng. Tính chất ( các định lí 1, 2 và ví dụ ) - Bài tập chọn ở trang 79 ( SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học không gian
D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình biểu diễn
- Trình bày đợc cách chứng minh nhiều đờng thẳng đồng quy trong không gian
- áp dụng đợc vaod giải bài toán
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài toán
- Củng cố định lí 1, 2 và 3
- Nêu cách chứng minh các đờng thẳng đồng quy
• Bài mới