Hoạt động 1: ( dẫn dắt khái niệm ) Phát biểu định lí Ta - let trong mặt phẳng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Phát biểu định lí Ta- lét trong mặt phẳng. - Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Gọi học sinh phát biểu định lí Ta - let trong mặt phẳng.
- ĐVĐ: Thay các đờng thẳng song song trong định lý trên bằng các mặt phẳng song song.
Hoạt động 2: ( dẫn dắt khái niệm ) Đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí 4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí 4 theo nhóm đợc phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí 4
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Định lí 4:
Hoạt động 3: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí ta - lét
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động 3: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí Ta - lét theo nhóm đ- ợc phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận và nghiên cứu định lí Ta -lét
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Phát biểu định lí. Định lí 5: Định lí Ta - lét ⇒ ( ) //( ) a // b AA' BB' a ( ) A, a ( ) B b ( ) A',b ( ) B' α β ⇒ = ∩ α = ∩ β = ∩ α = ∩ β = ( ) //( ) //( ) d ( ) A,d ( ) B,d ( ) C α β γ ∩ α = ∩ β = ∩ γ = AB BC CA A'B ' =B'C' = C'A'
Hoạt động 4: ( củng cố khái niệm )
Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Qua trung điểm M của cạnh AA’, dựng mặt phẳng ( α ) song song với 2 đáy của hình hộp. Gọi O và O’ lần lợt là giao điểm của hai đờng chéo của hai đáy ABCD, A’B’C’D’. Gọi I, J lần lợt là trung điểm của OD và O’C’.
a) Xác định giao điểm K của IJ và mặt phẳng ( α ). b) Điểm K cia IJ theo tỉ số nào ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Dựng mặt phẳng ( ) chứa IJ // ( ABB’A’ ) mặt phẳng này cắt ( α ) theo giao tuyến EF.
EF ∩ IJ = K là điểm cần dựng. b) áp dụng định lí
Ta - lét cho 3 mặt
phẳng ( α ), ( ABCD ), ( A’B’C’D’) và 2 cát tuyến AA’, IJ ta có:
- Gọi học sinh vẽ hình biểu diễn
- Gọi một học sinh nêu cách dựng điểm K.
- Gọi một học sinh chứng minh K là trung điểm của IJ.
- Củng cố định lí Ta - lét Bài tập vè nhà: 2, 4, 5 trang 89 - 90 - SGK. β A' M JK 1 MA = KI = 66 K F E I J O O' N P Q M D' B' C' D A B C A'
Tuần 20
Tiết 28 Hai mặt phẳng song song ( Tiết 3 ) A - Mục tiêu:
- Nắm đợc định lí Thales đảo và khái niệm về hình hộp, hình lăng trụ - áp dụng đợc vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Định lí Thales đảo, hình hộp, hình lăng trụ - Các ví dụ 1, 2
- Bài tập chọn ở trang 89, 90 ( SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học
D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh • Bài mới
Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ ) Chữa bài tập 2 trang 89 - SGK.
Cho 2 điểm M, N di động trên 2 nửa đờng thẳng chéo nhau Ax và By.
a) Hãy chỉ ra một mặt phẳng ( P ) chứa By và song song với Ax. Đờng thẳng kẻ từ M song song với AB cắt mặt phẳng ( P ) tại E. Tìm tập hợp điểm E.
b) Khi M và N di động sao cho AM = BN, chứng minh rằng đờng thẳng MN luôn song song với một mặt phẳng cố định. t' t x z E A B M
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Dựng Bz // Ax ⇒ Ax // ( By, Bz ), ( P ) ≡ ( By, Bz ).
Lại có Ax // Bz nên ( Q ) ≡ ( Ax, Bz ).
Vẽ ME // AB ( E ∈ Bz ) ⇒ E thuộc giao tuyến của ( P ) và ( Q ). M ≡ A ⇒ E ≡ B nên tập hợp các điểm E là tia Bz.
b) AM = BN và AM = AE nên cân tại B.
Dựng các đờng phân giác trong và ngoài của góc B là Bt và Bt’ thì do Bt ⊥ Bt’ và NE ⊥ Bt nên suy ra đợc Bt’ // NE. Suy ra ( AB, Bt’ ) = ( R ) cố định. Do ME // AB ⇒ ME // ( R ), NE // ( R ) nên ( MNE ) // ( R ) ⇒ MN // ( R ) cố định. - Phát vấn: + Dựng mặt phẳng ( P ) ? + Dựng ME // AB, E thuộc những mặt phẳng nào ? + Khi M ≡ A thì vị trí của E ? + Chứng minh BE = BN ?
+ Dựng phân giác trong và ngoài của góc B. Hai đờng phân giác này có tính chất gì ?
- Củng cố : Phơng pháp chứng minh đ- ờng thẳng song song với mặt phẳng.
Định lý 6; Định lí Ta - lét đảo Hoạt động 2: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, nghiên cứu và thảo luận định lý 5 trang 85 - SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận định lý 5 trang 85 - SGK theo nhóm đợc phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
ĐVĐ: Cho hai đờng thẳng chéo nhau d và d’. Trên d và d’ lần lợt lấy A, B, C và A’, B’, C’ sao cho B nằm giữa A, C, B’ nằm giữa A’, C’ và thỏa mãn:
Nhận xét quan hệ giữa 3 đoạn thẳng AA’, BB’, CC’ ?
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu định lý 6 trang 85.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 3: ( củng cố khái niệm )
Đọc, nghiên cứu và thảo luận ví dụ 1 trang 86 - SGK.
BNE
∆
AB BC CAA'B' = B'C' =C'A' A'B' = B'C' =C'A'
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận ví dụ 1 trang 86 - SGK theo nhóm đợc phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 1 trang 86.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Củng cố định lý Ta - lét đảo.
Hoạt động 4: ( củng cố khái niệm )
Đọc, nghiên cứu và thảo luận ví dụ 2 trang 86 - SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận ví dụ 1 trang 86 - SGK theo nhóm đợc phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 1 trang 86.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Củng cố định lý Ta - lét đảo.